'Bảo bối' của Bình Nhưỡng nếu xảy ra chiến tranh hạt nhân

Hệ thống tàu điện ngầm sâu 110m của Bình Nhưỡng sẽ được sử dụng như một boongke trong trường hợp xảy ra chiến tranh hạt nhân.

Theo Daily Mail, công trình tàu điện ngầm Bình Nhưỡng được khởi công xây dựng vào năm 1968 và được khánh thành vào năm 1973.

 

Người dân Bình Nhưỡng có thể biến hệ thống nằm sâu 110m dưới lòng đất này trở thành một hầm trú ẩm nếu nổ ra một cuộc chiến tranh giữa Triều Tiên và Mỹ.

 

Đầu năm nay, một quan chức cấp cao của ông Kim khẳng định hùng hồn rằng Bình Nhưỡng "không e sợ" trước các hành động quân sự phủ đầu của Mỹ.

Triều Tiên, Mỹ, chiến tranh hạt nhân, tàu điện ngầm
 
Triều Tiên, Mỹ, chiến tranh hạt nhân, tàu điện ngầm
 

Nhiếp ảnh gia Eric Lafforgue đã chụp lại những hình ảnh về hệ thống tàu điện ngầm Triều Tiên trong một chuyến thăm tới quốc gia bí ẩn này. Ông cho biết cả hệ thống có 17 ga và vé mỗi lượt chỉ tương đương nửa xu Mỹ.

Triều Tiên, Mỹ, chiến tranh hạt nhân, tàu điện ngầm
 

"Bạn phải đưa vé qua một trong những chiếc máy tự động để rà soát. Nhưng chúng không hoạt động vào ngày tôi tới thăm. Thay vào đó, một nhân viên trên tàu đã kiểm tra vé bằng tay", nhiếp ảnh gia kể.

Triều Tiên, Mỹ, chiến tranh hạt nhân, tàu điện ngầm
 

"Các ga được đặt tên theo kiểu: Đồng chí, Sao đỏ, Tự do, Chiến thắng, Thiên đường...chứ không đặt theo địa danh. Đi xuống 110m dưới lòng đất chỉ mất vài giây nhưng bạn cảm giác như đang sống trong một bộ phim khi âm nhạc cách mạng và những bài hát ái quốc được phát liên tục trên loa phóng thanh".

Triều Tiên, Mỹ, chiến tranh hạt nhân, tàu điện ngầm
 
Triều Tiên, Mỹ, chiến tranh hạt nhân, tàu điện ngầm
 

Những bức ảnh của nhiếp ảnh gia Eric Lafforgue được công bố giữa lúc quân đội Mỹ và Hàn Quốc chuẩn bị tiến hành một cuộc tập trận quy mô lớn sau khi Triều Tiên tuyên bố đang hoàn thiện kế hoạch phóng tên lửa về phía đảo Guam.

Theo Vietnamnet

tin mới

Chuyên gia lý giải vì sao Pháp không đủ khả năng tiến hành chiến tranh khốc liệt ở Ukraine

Chuyên gia lý giải vì sao Pháp không đủ khả năng tiến hành chiến tranh khốc liệt ở Ukraine

Nước Pháp, bất chấp những tuyên bố hung hăng của Tổng thống Emmanuel Macron, không có đủ tiềm lực để tham gia vào cuộc chiến khốc liệt ở Ukraina; thậm chí nước này có thể chỉ có đủ đạn dược trong 2-3 ngày, theo Cyril de Lattre - chuyên gia hàng không, cựu phi công Pháp nói với Sputnik.

 Tướng Cương: Sẽ xảy ra cuộc chiến tổng lực nếu Tel Aviv đáp trả

Tướng Cương: Sẽ xảy ra cuộc chiến tổng lực giữa Iran - Israel nếu Tel Aviv đáp trả vụ tấn công 13/4

(Baonghean.vn) - Bình luận về khả năng có một cuộc chiến tổng lực và toàn diện giữa Iran - Israel sau sự kiện 13/4, PGS.TS. Thiếu tướng Lê Văn Cương - nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược Bộ Công an cho rằng, cuộc chiến sẽ bùng lên nếu Israel có các hành động đáp trả vào các căn cứ của Iran.

Đức tính toán gì khi đưa quân tới biên giới Nga?

Đức tính toán gì khi đưa quân tới biên giới Nga?

(Baonghean.vn) - Lần đầu tiên kể từ năm 1945, Đức đưa vài nghìn binh lính tiến sát tới biên giới Nga. Bộ trưởng Quốc phòng Đức gọi những gì đang diễn ra là “một ngày tuyệt vời đối với Quân đội Đức”. Lữ đoàn Đức này đi đâu, và sẽ gây ra mối đe dọa nghiêm trọng nào đối với lợi ích của Nga?

Cựu Giám đốc tình báo đối ngoại Pháp: Nga - Ukraine sẽ đi đến hòa bình nhờ ông Trump

Cựu Giám đốc tình báo đối ngoại Pháp: Nga - Ukraine sẽ đi đến hòa bình nhờ ông Trump

(Baonghean.vn) - Cựu Giám đốc Tổng cục An ninh Đối ngoại Pháp Alain Jouillet cho biết, nếu Nga và Ukraine không thể đạt được thỏa thuận trong những tháng tới, do áp lực từ các thế lực bên ngoài, thì một thỏa thuận ngừng bắn sẽ đạt được sau khi ông Donald Trump trở lại nắm quyền.