Siêu bão Harvey đổ bộ, Texas (Mỹ) như ngày tận thế

1 người chết, hàng chục người bị thương, hàng trăm nghìn hộ gia đình bị mất điện sau khi bão Harvey đổ bộ bang Texas, Mỹ.

Siêu bão Harvey, với sức gió gần 210 km/h, đã đổ bộ vào bang Texas ngày 25/8 (giờ địa phương). Ảnh: AP
Siêu bão Harvey, với sức gió gần 210 km/h, đã đổ bộ vào bang Texas ngày 25/8 (giờ địa phương). Ảnh: AP
Đây là cơn bão mạnh nhất Mỹ phải hứng chịu trong 12 năm qua, kể từ siêu bão Charley năm 2004. Ảnh: AP
Đây là cơn bão mạnh nhất Mỹ phải hứng chịu trong 12 năm qua, kể từ siêu bão Charley năm 2004. Ảnh: AP
Harvey đồng thời là cơn bão mạnh nhất đổ bộ vào bang Texas trong hơn 50 năm qua. Ảnh: AP.
Harvey đồng thời là cơn bão mạnh nhất đổ bộ vào bang Texas trong hơn 50 năm qua. Ảnh: AP.
Một quan chức địa phương cho hay có ít nhất 10 người bị thương do mái nhà sập và một số ô tô bị hư hỏng ở thành phố Rockport của Texas. Ảnh: AP.
Một quan chức địa phương cho hay có ít nhất 10 người bị thương do mái nhà sập và một số ô tô bị hư hỏng ở thành phố Rockport của Texas. Ảnh: AP.
Bão còn khiến hơn 300.000 người sống trong cảnh mất điện và nhiều cây cối, trụ điện bị thổi bật. Ảnh: AP
Bão còn khiến hơn 300.000 người sống trong cảnh mất điện và nhiều cây cối, trụ điện bị thổi bật. Ảnh: AP
Khi di chuyển sâu vào đất liền, bão Harvey suy yếu dần, với sức gió giật hơn 120 km/giờ. Ảnh: Reuters.
Khi di chuyển sâu vào đất liền, bão Harvey suy yếu dần, với sức gió giật hơn 120 km/giờ. Ảnh: Reuters.
Dù vậy, Giám đốc Cơ quan Quản lý khẩn cấp liên bang Mỹ Brock Long cảnh báo Harvey vẫn còn là cơn bão nguy hiểm và có thể “biến thành sự kiện chết chóc trong đất liền”. Ảnh: Reuters.
Dù vậy, Giám đốc Cơ quan Quản lý khẩn cấp liên bang Mỹ Brock Long cảnh báo Harvey vẫn còn là cơn bão nguy hiểm và có thể “biến thành sự kiện chết chóc trong đất liền”. Ảnh: Reuters.
Cơ quan này còn cảnh báo nhiều ngôi nhà di động có thể bị phá hủy hoàn toàn, nhiều tòa nhà bị cuốn trôi và một số khu vực “không thể cư trú trong vài tuần hoặc vài tháng”. Ảnh: Reuters.
Cơ quan này còn cảnh báo nhiều ngôi nhà di động có thể bị phá hủy hoàn toàn, nhiều tòa nhà bị cuốn trôi và một số khu vực “không thể cư trú trong vài tuần hoặc vài tháng”. Ảnh: Reuters.
Giới chức Mỹ ước tính có gần 6 triệu người cùng nhiều nhà máy lọc dầu của Mỹ có thể chịu ảnh hưởng khi nằm trên đường đi của bão Harvey. Ảnh: Reuters.
Giới chức Mỹ ước tính có gần 6 triệu người cùng nhiều nhà máy lọc dầu của Mỹ có thể chịu ảnh hưởng khi nằm trên đường đi của bão Harvey. Ảnh: Reuters.
Trước khi cơn bão đổ bộ, Tổng thống Donald Trump đã phê chuẩn việc ban bố tình trạng thảm họa ở Texas theo yêu cầu của Thống đốc Greg Abbott. Ảnh: Reuters.
Trước khi cơn bão đổ bộ, Tổng thống Donald Trump đã phê chuẩn việc ban bố tình trạng thảm họa ở Texas theo yêu cầu của Thống đốc Greg Abbott. Ảnh: Reuters.
Khoảng 1.000 thành viên vệ binh quốc gia Mỹ cũng đã sẵn sàng cho việc hỗ trợ sơ tán và khắc phục hậu quả sau bão. Ảnh: Reuters.
Khoảng 1.000 thành viên vệ binh quốc gia Mỹ cũng đã sẵn sàng cho việc hỗ trợ sơ tán và khắc phục hậu quả sau bão. Ảnh: Reuters.
Một chiếc máy bay bị sức gió khủng khiếp lật nhào ở Fulton. Ảnh: Reuters.
Một chiếc máy bay bị sức gió khủng khiếp lật nhào ở Fulton. Ảnh: Reuters.
Một cư dân thu dọn những mảnh vỡ trên đường phố ở Rockport sau khi bão Harvey đi qua. Ảnh: Reuters
Một cư dân thu dọn những mảnh vỡ trên đường phố ở Rockport sau khi bão Harvey đi qua. Ảnh: Reuters
Những chiếc thuyền bị sức mạnh khủng khiếp của cơn bão “quăng” lên bờ ở khu vực cảng Lavaca. Ảnh:Reuters
Những chiếc thuyền bị sức mạnh khủng khiếp của cơn bão “quăng” lên bờ ở khu vực cảng Lavaca. Ảnh:Reuters
Người đàn ông lặng lẽ bước đi qua đống đổ nát trên đường phố Rockport. Ảnh: Reuters
Người đàn ông lặng lẽ bước đi qua đống đổ nát trên đường phố Rockport. Ảnh: Reuters
Cây cối nằm ngổn ngang trên đường phố Rockport. Ảnh: Reuters.
Cây cối nằm ngổn ngang trên đường phố Rockport. Ảnh: Reuters.
Mớ hỗn độn tại một nhà thuyền ở Rockport sau khi bão Harvey quét qua. Ảnh: AP.
Mớ hỗn độn tại một nhà thuyền ở Rockport sau khi bão Harvey quét qua. Ảnh: AP.

Theo VOV

tin mới

Chuyên gia lý giải vì sao Pháp không đủ khả năng tiến hành chiến tranh khốc liệt ở Ukraine

Chuyên gia lý giải vì sao Pháp không đủ khả năng tiến hành chiến tranh khốc liệt ở Ukraine

Nước Pháp, bất chấp những tuyên bố hung hăng của Tổng thống Emmanuel Macron, không có đủ tiềm lực để tham gia vào cuộc chiến khốc liệt ở Ukraina; thậm chí nước này có thể chỉ có đủ đạn dược trong 2-3 ngày, theo Cyril de Lattre - chuyên gia hàng không, cựu phi công Pháp nói với Sputnik.

 Tướng Cương: Sẽ xảy ra cuộc chiến tổng lực nếu Tel Aviv đáp trả

Tướng Cương: Sẽ xảy ra cuộc chiến tổng lực giữa Iran - Israel nếu Tel Aviv đáp trả vụ tấn công 13/4

(Baonghean.vn) - Bình luận về khả năng có một cuộc chiến tổng lực và toàn diện giữa Iran - Israel sau sự kiện 13/4, PGS.TS. Thiếu tướng Lê Văn Cương - nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược Bộ Công an cho rằng, cuộc chiến sẽ bùng lên nếu Israel có các hành động đáp trả vào các căn cứ của Iran.

Đức tính toán gì khi đưa quân tới biên giới Nga?

Đức tính toán gì khi đưa quân tới biên giới Nga?

(Baonghean.vn) - Lần đầu tiên kể từ năm 1945, Đức đưa vài nghìn binh lính tiến sát tới biên giới Nga. Bộ trưởng Quốc phòng Đức gọi những gì đang diễn ra là “một ngày tuyệt vời đối với Quân đội Đức”. Lữ đoàn Đức này đi đâu, và sẽ gây ra mối đe dọa nghiêm trọng nào đối với lợi ích của Nga?

Cựu Giám đốc tình báo đối ngoại Pháp: Nga - Ukraine sẽ đi đến hòa bình nhờ ông Trump

Cựu Giám đốc tình báo đối ngoại Pháp: Nga - Ukraine sẽ đi đến hòa bình nhờ ông Trump

(Baonghean.vn) - Cựu Giám đốc Tổng cục An ninh Đối ngoại Pháp Alain Jouillet cho biết, nếu Nga và Ukraine không thể đạt được thỏa thuận trong những tháng tới, do áp lực từ các thế lực bên ngoài, thì một thỏa thuận ngừng bắn sẽ đạt được sau khi ông Donald Trump trở lại nắm quyền.