Những quốc gia có quốc khánh trùng với Việt Nam

(Baonghean.vn) - Sự kiện Nhật Bản đầu hàng quân Đồng minh vô điều kiện là yếu tố quan trọng dẫn đến ngày Quốc khánh của Việt Nam và một số nước châu Á năm 1945.

1. Indonesia

Indonesia, quốc gia láng giềng khu vực Đông Nam Á của Việt Nam là một trong số những quốc gia có ngày Quốc khánh năm 1945. Ảnh: Driwancyber Museum.
Indonesia, quốc gia láng giềng khu vực Đông Nam Á của Việt Nam là một trong số những quốc gia có ngày Quốc khánh năm 1945. Ảnh: Driwancyber Museum.
Ngược dòng lịch sử, từ thế kỷ 17 đến đầu thế kỷ 20, Indonesia đã nằm dưới sự thống trị của người châu Âu, đặc biệt là người Hà Lan với sự kiểm soát của Công ty Đông Ấn Hà Lan. Ảnh: Nicolaas Pieneman.
Từ thế kỷ 17 đến đầu thế kỷ 20, Indonesia nằm dưới sự thống trị của người châu Âu, đặc biệt là người Hà Lan với sự kiểm soát của Công ty Đông Ấn Hà Lan. Ảnh: Nicolaas Pieneman.
Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản chiếm Indonesia từ Hà Lan năm 1942 và cai trị lãnh thổ này đến năm 1945. Trong giai đoạn này, phong trào đấu tranh đòi độc lập từng bị đàn áp trước đó ở Indonesia trỗi dậy mạnh mẽ.
Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản chiếm Indonesia từ Hà Lan năm 1942 và cai trị lãnh thổ này đến năm 1945. Trong giai đoạn này, phong trào đấu tranh đòi độc lập từng bị đàn áp trước đó ở Indonesia trỗi dậy mạnh mẽ.
Sau khi bị nước Nhật hứng chịu quả bom nguyên tử ở Nagasaki ngày 9/8/1945, quân Nhật ở Indonesia định đem ông Sukarno - lãnh tụ các nhóm yêu nước của Indonesia - đi an trí ở Sài Gòn để tránh cuộc tổng khởi nghĩa giành độc lập ở Indonesia.
Sau khi bị nước Nhật hứng chịu quả bom nguyên tử ở Nagasaki ngày 9/8/1945, quân Nhật ở Indonesia định đem ông Sukarno - lãnh tụ các nhóm yêu nước của Indonesia - đi an trí ở Sài Gòn (Việt Nam) để tránh cuộc tổng khởi nghĩa giành độc lập ở Indonesia.
Tuy nhiên, một nhóm thanh niên yêu nước đã giải thoát ông Sukarno khỏi tay người Nhật. Ngày 17/8/1945, ông Sukarno cùng đồng sự là ông Hatta tuyên bố Indonesia độc lập. Ngày 17/8/1945 kể từ đó là ngày Quốc khánh Indonesia.
Nhưng có một nhóm thanh niên yêu nước đã giải thoát ông Sukarno khỏi tay người Nhật. Ngày 17/8/1945, ông Sukarno cùng đồng sự là ông Hatta tuyên bố Indonesia độc lập. Kể từ đó, ngày 17/8/1945 trở thành ngày Quốc khánh của Indonesia.

2. Hàn Quốc và Triều Tiên

Dù đối đầu nhau hơn nửa thế kỷ qua nhưng cả Hàn Quốc và CHDCND Triều Tiên cùng có ngày Quốc khánh là ngày 15/8/1945.
Dù đối đầu nhau hơn nửa thế kỷ qua nhưng cả Hàn Quốc và CHDCND Triều Tiên cùng có ngày Quốc khánh là ngày 15/8/1945.
Trước đó, vào đầu thế kỷ 20, triều đại Joseon ở bán đảo Triều Tiên đã suy yếu trầm trọng và quốc gia này thực tế đã nằm dưới sự bảo hộ của Nhật Bản từ năm 1907. Năm 1910 Nhật Bản hoàn toàn thôn tính Triều Tiên bằng Hiệp ước sáp nhập Nhật Bản - Triều Tiên.
Trước đó, vào đầu thế kỷ 20, triều đại Joseon ở bán đảo Triều Tiên đã suy yếu trầm trọng và quốc gia này thực tế đã nằm dưới sự bảo hộ của Nhật Bản từ năm 1907. Năm 1910 Nhật Bản hoàn toàn thôn tính Triều Tiên bằng Hiệp ước sáp nhập Nhật Bản - Triều Tiên.
Triều Tiên bị Nhật Bản cai trị dưới trướng của Tướng - Toàn quyền Nhật Bản cho tới người Nhật đầu hàng không điều kiện trước các lực lượng Đồng Minh ngày 15/8/1945. Khi đó, chủ quyền trên danh nghĩa đã được chuyển từ triều đại Joseon sang Chính phủ Lâm thời Cộng hòa Triều Tiên.
Triều Tiên bị Nhật Bản cai trị dưới trướng của Tướng - Toàn quyền Nhật Bản cho tới ngày Nhật đầu hàng không điều kiện trước các lực lượng Đồng Minh ngày 15/8/1945. Khi đó, chủ quyền trên danh nghĩa đã được chuyển từ triều đại Joseon sang Chính phủ Lâm thời Cộng hòa Triều Tiên.
Do những mâu thuẫn trong quan hệ quốc tế, bán đảo Triều Tiên đã bị phân chia thành hai vùng chiếm đóng bắt đầu từ ngày 8/9/1945. Hai quốc gia riêng rẽ đối lập về chính trị đã hình thành từ năm 1948, dẫn đến cuộc chiến tranh Triều Tiên sau đó.
Do những mâu thuẫn trong quan hệ quốc tế, bán đảo Triều Tiên đã bị phân chia thành hai vùng chiếm đóng bắt đầu từ ngày 8/9/1945. Hai quốc gia riêng rẽ đối lập về chính trị đã hình thành từ năm 1948, dẫn đến cuộc chiến tranh Triều Tiên sau đó.

Kim Ngọc

(Tổng hợp)

tin mới

Gói viện trợ cứu Kiev khỏi ‘nắng hạn’, hay phương Tây sa lầy vào khủng hoảng ở Ukraine?

Gói viện trợ cứu Kiev khỏi ‘nắng hạn’, hay phương Tây sa lầy vào khủng hoảng ở Ukraine?

(Baonghean.vn) - Hôm nay dự luật viện trợ cho Ukraine được đưa ra bỏ phiếu tại Thượng viện Mỹ, trước khi tổng thống ký thành luật. Liệu gói này có giúp Ukraine thay đổi tình thế hay không, khi nó đến Kiev “chậm trễ”?. Còn với Nga, việc này chỉ làm giàu cho tổ hợp công nghiệp quân sự của Mỹ.

Tổng thống Zelensky cho rằng Ukraine có thể bắt đầu đàm phán với Nga

Ukraine có thể bắt đầu đàm phán với Nga?

(Baonghean.vn) -Theo RIA Novosti, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky ngày 22/4 cho biết: "Chúng tôi sẽ chuẩn bị một tài liệu để giải quyết mọi vấn đề trong tầm nhìn của chúng tôi. Và chúng tôi sẽ tìm thời điểm thích hợp để chuyển nó cho đối phương và cùng thảo luận ở Thuỵ Sỹ".

Bản tin quốc tế: Xung đột đẩy chi tiêu quân sự lên mức 'cao nhất chưa từng có'

Bản tin quốc tế: Xung đột đẩy chi tiêu quân sự lên mức 'cao nhất chưa từng có'

(Baonghean.vn) - Bản tin quốc tế ngày 22/4 gồm những thông tin: Xung đột đẩy chi tiêu quân sự lên mức 'cao nhất chưa từng có'; Tư lệnh quân đội Israel phê duyệt kế hoạch tiếp tục cuộc chiến ở Gaza; Iraq phóng tên lửa vào căn cứ quân sự của Mỹ ở Syria; Iran bác tin đàm phán trực tiếp với Mỹ.

Chuyên gia quân sự Đức kêu gọi NATO bắn hạ tên lửa Nga trên bầu trời Ukraine

Chuyên gia quân sự Đức kêu gọi NATO bắn hạ tên lửa Nga trên bầu trời Ukraine

(Baonghean.vn) - Chuyên gia quân sự Đức Nico Lange - một thành viên cấp cao tại Hội nghị An ninh Munich cho rằng, NATO đã đến lúc phải sửa chữa "sai lầm đắt giá" và thay đổi chiến lược ở Ukraine, NATO nên sử dụng hệ thống phòng không của mình bắn hạ tên lửa Nga ở sườn phía Đông của liên minh.

Nga đẩy nhanh quá trình phi công nghiệp hoá Ukraine

Nga đẩy nhanh quá trình phi công nghiệp hoá Ukraine

(Baonghean.vn) - Trong một thời gian dài, Nga đã chỉ tập trung vào quá trình phi quân sự hoá và phi phát xít hoá Ukraine. Tuy nhiên, các cuộc đối đầu ngày càng gia tăng ác liệt, và quy mô tàn phá đã cho thấy cách Nga tiếp cận với việc phi công nghiệp hoá Ukraine ngày càng rõ nét.

Chuyên gia lý giải vì sao Pháp không đủ khả năng tiến hành chiến tranh khốc liệt ở Ukraine

Chuyên gia lý giải vì sao Pháp không đủ khả năng tiến hành chiến tranh khốc liệt ở Ukraine

Nước Pháp, bất chấp những tuyên bố hung hăng của Tổng thống Emmanuel Macron, không có đủ tiềm lực để tham gia vào cuộc chiến khốc liệt ở Ukraina; thậm chí nước này có thể chỉ có đủ đạn dược trong 2-3 ngày, theo Cyril de Lattre - chuyên gia hàng không, cựu phi công Pháp nói với Sputnik.