Chùm tranh vui Trung thu mùa dịch

Chùm tranh vui Trung thu mùa dịch

(Baonghean.vn) - Không rước đèn quanh xóm, không phá cỗ linh đình, Trung thu mùa dịch tại nhà vẫn có những niềm vui riêng vô cùng ấm áp. Đó là hình ảnh bố tự làm đèn Trung thu, gia đình quây quần bên mâm cỗ, là những khoảnh khắc đầm ấm an vui... trong những bức tranh miêu tả cảnh Trung thu mùa dịch.
Giấc mơ “dân dã” của chàng ca sĩ 
có chất giọng hiếm

Giấc mơ “dân dã” của chàng ca sĩ có chất giọng hiếm

(Baonghean) - Nhật nói với tôi “em chỉ mong sau này được hát cho nhiều người nghe những bài ca cách mạng trên những sân khấu gần gũi giản đơn, để thấy được dòng nhạc mà mình đã chọn nó không chỉ là dòng nhạc kén người nghe, không chỉ là dòng nhạc chỉ vang lên trong các sự kiện chính trị mà còn là món ăn tinh thần của người lao động”.
Trần Thị Trâm.

Người mẹ được cụ Phan gọi là Quốc mẫu và chuyện chiếc khăn tay tiễn con xuất dương

(Baonghean.vn) - Một người phụ nữ nhỏ bé, được giáo dục dưới sở học và lễ nghĩa phong kiến, nhưng bằng tài hoa, khí phách và lòng yêu nước vô bờ, đã vượt qua bao gian truân để 3 lần sang Xiêm mua vũ khí cho nghĩa quân. Đó là bà Trần Thị Trâm - người được cụ Phan Bội Châu khâm phục gọi là Quốc mẫu, "Tiểu Trưng", là nữ kiệt đất Hồng Lam.
Ném pao

Bản làng người Mông nô nức vào hội ném pao

(Baonghean.vn) - Dịp đầu năm mới, khắp các bản làng người Mông ở vùng cao Nghệ An lại nô nức bước vào hội ném pao. Đây là nét đẹp trong văn hóa của cộng đồng người Mông mỗi dịp Tết đến Xuân về, đồng thời cũng là thời điểm các nam thanh nữ tú tìm hiểu nhau để nên duyên vợ chồng.
Người Mông Nghệ An

Lợn trong đời sống người Mông Nghệ An

(Baonghean.vn) - Nếu như các dân tộc khác coi việc chăn nuôi lợn là để phục vụ đời sống đồng thời mang lại nguồn thu nhập cho gia đình, thì một số người Mông ở Nghệ An cho rằng lợn chỉ được dùng để giết thịt phục vụ cho các ngày lễ, Tết.
Bà Sầm Thị Vinh (áo trắng, ngoài cùng bên trái) dạy các thành viên trong CLB các làn điệu dân ca Thái. Ảnh: Chu Thanh

Người lưu giữ làn điệu dân ca Thái

(Baonghean.vn) - Đến với bản Hoa Tiến, xã Châu Tiến, huyện Quỳ Châu, già trẻ, trai gái trong bản không ai không biết đến bà Sầm Thị Vinh (1950), một trong số ít người “lưu giữ” được nhiều làn điệu dân ca của đồng bào dân tộc Thái.