Những vật dụng bạn không nên cho mượn và dùng chung với người khác

Có rất nhiều vật dụng cá nhân mà chúng ta thỉnh thoảng chia sẻ với người khác nhưng điều này thực sự không nên.

Son môi: Các bệnh như herpes có thể dễ dàng truyền qua việc chia sẻ son môi. Ngay cả khi người bị ảnh hưởng không có nổi mề đay, virus vẫn có thể có mặt trong màng niêm mạc miệng và nước bọt. Hiện tại, không có phương pháp chữa trị hiệu quả 100% đối với bệnh này. Nếu có dấu hiệu bị bệnh, hãy ngừng sử dụng son môi đã bị nhiễm khuẩn. Sau khi phát ban, bạn nên mua một bộ trang điểm mới để ngăn bệnh này trở lại.
Son môi: Các bệnh như herpes có thể dễ dàng truyền qua việc chia sẻ son môi. Ngay cả khi người bị ảnh hưởng không có nổi mề đay, virus vẫn có thể có mặt trong màng niêm mạc miệng và nước bọt. Hiện tại, không có phương pháp chữa trị hiệu quả 100% đối với bệnh này. Nếu có dấu hiệu bị bệnh, hãy ngừng sử dụng son môi đã bị nhiễm khuẩn. Sau khi phát ban, bạn nên mua một bộ trang điểm mới để ngăn bệnh này trở lại.
Tai nghe: Mỗi người có một sự cân bằng hệ vi khuẩn duy nhất. Bất cứ khi nào bạn chia sẻ tai nghe với bạn bè sẽ có nguy cơ làm mất cân bằng vấn đề này và có thể gây nhiễm trùng tai. Nếu bạn thường xuyên sử dụng tai nghe hãy nhớ lau tai nghe ít nhất mỗi tuần một lần.
Tai nghe: Mỗi người có một sự cân bằng hệ vi khuẩn duy nhất. Bất cứ khi nào bạn chia sẻ tai nghe với bạn bè sẽ có nguy cơ làm mất cân bằng vấn đề này và có thể gây nhiễm trùng tai. Nếu bạn thường xuyên sử dụng tai nghe hãy nhớ lau tai nghe ít nhất mỗi tuần một lần.
Khi dùng chung các phụ kiện tóc mà tiếp xúc trực tiếp với da đầu, nấm và rận có thể dễ dàng lây lan qua các dụng cụ như lược, lô cuốn tóc hoặc dụng cụ uốn.
Khi dùng chung các phụ kiện tóc mà tiếp xúc trực tiếp với da đầu, nấm và rận có thể dễ dàng lây lan qua các dụng cụ như lược, lô cuốn tóc hoặc dụng cụ uốn.
Khăn: Chức năng chính của khăn là hấp thụ lượng chất lỏng tối đa từ bề mặt cơ thể. Đó là lý do tại sao, ngay cả khi bạn hoàn toàn khỏe mạnh, độ ẩm trong phòng tắm sẽ dần dần biến chiếc khăn của bạn thành một môi trường sống hoàn hảo cho nấm mốc và vi khuẩn. Các chuyên gia vệ sinh khuyên nên thay khăn mỗi 3-4 ngày.
Khăn: Chức năng chính của khăn là hấp thụ lượng chất lỏng tối đa từ bề mặt cơ thể. Đó là lý do tại sao, ngay cả khi bạn hoàn toàn khỏe mạnh, độ ẩm trong phòng tắm sẽ dần dần biến chiếc khăn của bạn thành một môi trường sống hoàn hảo cho nấm mốc và vi khuẩn. Các chuyên gia vệ sinh khuyên nên thay khăn mỗi 3-4 ngày.
Chất khử mùi: Ngay cả với chất khử mùi có tính kháng khuẩn, các bề mặt tiếp xúc với da có thể chứa vi khuẩn. Đó có thể là những vi khuẩn gây mùi mồ hôi mà chúng ta đang cố gắng loại bỏ.
Chất khử mùi: Ngay cả với chất khử mùi có tính kháng khuẩn, các bề mặt tiếp xúc với da có thể chứa vi khuẩn. Đó có thể là những vi khuẩn gây mùi mồ hôi mà chúng ta đang cố gắng loại bỏ.
Phụ kiện làm móng và mỹ phẩm: Bạn nên dùng riêng nhíp, dụng cụ cắt móng tay, dao cạo và các phụ kiện khác. Khi sử dụng thường xuyên, các các dụng cụ này có thể gây ra một vài vết thương nhỏ và vô tình để lại những giọt nhỏ máu trên bề mặt của chúng. Không chia sẻ chúng với bất cứ ai nếu bạn không muốn bị nhiễm herpes và nấm. Sau mỗi lần sử dụng, lau bề mặt của dụng cụ bằng cồn.
Phụ kiện làm móng và mỹ phẩm: Bạn nên dùng riêng nhíp, dụng cụ cắt móng tay, dao cạo và các phụ kiện khác. Khi sử dụng thường xuyên, các các dụng cụ này có thể gây ra một vài vết thương nhỏ và vô tình để lại những giọt nhỏ máu trên bề mặt của chúng. Không chia sẻ chúng với bất cứ ai nếu bạn không muốn bị nhiễm herpes và nấm. Sau mỗi lần sử dụng, lau bề mặt của dụng cụ bằng cồn.
Phụ kiện chăm sóc da có vẻ dễ dàng để làm sạch. Tuy nhiên, theo thời gian chúng tích tụ những phần nhỏ của da có chứa vi khuẩn. Điều này có thể gây ra mụn trứng cá. Đừng quên rửa cẩn thận các phụ kiện bằng nước xà phòng sau mỗi lần sử dụng. Cũng nên thay mới chúng mỗi 2-3 tháng một lần.
Phụ kiện chăm sóc da có vẻ dễ dàng để làm sạch. Tuy nhiên, theo thời gian chúng tích tụ những phần nhỏ của da có chứa vi khuẩn. Điều này có thể gây ra mụn trứng cá. Đừng quên rửa cẩn thận các phụ kiện bằng nước xà phòng sau mỗi lần sử dụng. Cũng nên thay mới chúng mỗi 2-3 tháng một lần.
Dép đi trong nhà: Bạn nên mua một hoặc hai đôi dép trong nhà để dành riêng cho khách. Khi mang giày, bàn chân của bạn chắc chắn sẽ bắt đầu mồ hôi, tạo điều kiện sinh sản hoàn hảo cho nấm. Nên rửa sạch và lau khô chân trước khi đi dép để ngăn ngừa sự xuất hiện của nấm và vi khuẩn. Tốt nhất nên thay đôi dép 6 tháng một lần.
Dép đi trong nhà: Bạn nên mua một hoặc hai đôi dép trong nhà để dành riêng cho khách. Khi mang giày, bàn chân của bạn chắc chắn sẽ bắt đầu mồ hôi, tạo điều kiện sinh sản hoàn hảo cho nấm. Nên rửa sạch và lau khô chân trước khi đi dép để ngăn ngừa sự xuất hiện của nấm và vi khuẩn. Tốt nhất nên thay đôi dép 6 tháng một lần.

 Theo VOV

tin mới

Bệnh viện ĐKTP Vinh ‘hồi sinh’ bàn chân nguy cơ hoại tử cho cụ bà 88 tuổi

Bệnh viện Đa khoa TP Vinh ‘hồi sinh’ bàn chân nguy cơ hoại tử cho cụ bà 88 tuổi

(Baonghean.vn) - Cụ bà 88 tuổi (Thanh Chương) bị hoại tử đầu ngón chân phải, cùng với bệnh lý nền phức tạp, đã đi điều trị tại bệnh viện tuyến trên một thời gian nhưng không đỡ. Vừa qua, bà may mắn được các bác sĩ Bệnh viện Đa khoa TP. Vinh phẫu thuật thành công, giữ lại đôi bàn chân lành lặn.

Giải pháp ‘vàng’ phát hiện ung thư đường tiêu hóa

Giải pháp ‘vàng’ phát hiện ung thư đường tiêu hóa

(Baonghean.vn) - Hiện nay, các bệnh lý tiêu hóa ngày càng phổ biến vì những thói quen ăn uống, sinh hoạt không hợp lý và căng thẳng tâm lý gây nên. Phương pháp nội soi dạ dày và đại tràng thường được bác sĩ chỉ định để chẩn đoán các bệnh lý này. Vậy có nên nội soi dạ dày và đại tràng cùng lúc?

Loãng xương

Chế độ ăn cho người bệnh loãng xương

Chế độ ăn đúng giúp phòng ngừa và điều trị bệnh loãng xương hiệu quả. Do đó, việc đảm bảo dinh dưỡng đối với những người mắc bệnh cơ xương khớp nói chung và người mắc bệnh loãng xương nói riêng là rất quan trọng.