10 cuộc chiến tốn kém hàng tỷ USD trong lịch sử nhân loại

(Baonghean.vn) - Chiến tranh bao giờ cũng tiêu tốn rất nhiều tiền của, những hậu quả mà nó để lại cũng hết sức nặng nề. Sau đây là 10 cuộc chiến tốn kém nhất trong lịch sử nhân loại.

1. Chiến tranh Mỹ - Mexico (1846-1849)

uộc chiến tranh giữa Hoa Kỳ và Mexico xảy ra giữa năm 1946 và 1948 làm 40.000 người chết, kéo theo các bệnh truyền nhiễm. Phí tổn cho cuộc chiến tranh này rất lớn, người ta ước tính rằng số tiền chi phí cho chiến tranh lên tới 98 triệu đô la lúc bấy giờ, nếu tính theo tỉ giá hiện nay thì sẽ là vào khoảng 2,8 tỷ đô la Mỹ.
Cuộc chiến tranh giữa Mỹ và Mexico xảy ra giữa năm 1946 và 1948 làm 40.000 người chết, kéo theo các bệnh truyền nhiễm. Phí tổn cho cuộc chiến tranh này rất lớn, người ta ước tính rằng số tiền chi phí cho chiến tranh lên tới 98 triệu đô la lúc bấy giờ, nếu tính theo tỉ giá hiện nay thì sẽ là vào khoảng 2,8 tỷ đô la Mỹ.

 2. Cuộc cách mạng Mỹ (1775-1783)

Cuộc chiến giành lại độc lập từ thực dân Anh với 1.547 trận chiến lớn nhỏ hay còn gọi là cuộc cách mạng Mỹ. Cuộc chiến ấy kéo dài hơn 8 năm, biết bao nhiêu người đã ngã xuống. Một số chết bởi lưỡi lê, giáo mác, súng còn một số lại chết vì bệnh truyền nhiễm không thể phòng ngừa, chữa trị. Theo như số liệu thống kê thì cuộc cách Mạng này đã đem lại cho Mỹ khoảng 2,4 tỷ đô la tính bằng giá hiện thời. Anh đã phải trả một cái giá đắt, với 250 triệu bảng và trong khi đối với Pháp thì đó là cuộc sống của hàng vạn người. Nền kinh tế của Anh và Pháp bị suy giảm cũng là do trận chiến này. Đây là một trong những cuộc chiến tốn kém nhất trong lịch sử nhân loại, 2,4 tỉ đô la đúng là một con số khủng khiếp.
Cuộc chiến giành lại độc lập từ thực dân Anh với 1.547 trận chiến lớn nhỏ hay còn gọi là cuộc cách mạng Mỹ. Cuộc chiến ấy kéo dài hơn 8 năm, biết bao nhiêu người đã ngã xuống. Một số chết bởi lưỡi lê, giáo mác, súng còn một số lại chết vì bệnh truyền nhiễm không thể phòng ngừa, chữa trị. Đây là một trong những cuộc chiến tốn kém nhất trong lịch sử nhân loại, 2,4 tỷ đô la đúng là một con số khủng khiếp.

 3.  Cuộc chiến Tây Ban Nha – Mỹ (1898-1899)

Nguyên nhân của cuộc chiến này chính là sự kiện đánh chìm tàu sân bay USS Maine,  vào ngày 21 tháng 4, năm 1898, Hoa Kỳ đã tuyên chiến với Tây Ban Nha. Cuộc chiến này kéo dài tới tận tháng 12 năm 1898, Cuba độc lập cũng như Guam và Puerto Rico rơi vào tay Mỹ. Mỹ đã dùng 20 triệu đô la để mua Phi - líp - pin. Tuy nhiên hậu quả của các cơn sốt vàng da, sốt rét dẫn đến cái chết cho nhiều người. Cái giá của cuộc chiến đó phải tầm gần 7 tỉ đô la Mỹ tính theo giá hiện tại. Đây cũng là cuộc chiến đưa Hoa Kỳ lên đứng đầu thế giới.
Nguyên nhân của cuộc chiến này chính là sự kiện đánh chìm tàu sân bay USS Maine, vào ngày 21/4/1898,Mỹ đã tuyên chiến với Tây Ban Nha. Cuộc chiến này kéo dài tới 12/1898, Cuba độc lập cũng như Guam và Puerto Rico rơi vào tay Mỹ. Mỹ đã dùng 20 triệu đô la để mua Philipines. Tuy nhiên hậu quả của các cơn sốt vàng da, sốt rét dẫn đến cái chết cho nhiều người. Cái giá của cuộc chiến đó phải tầm gần 7 tỉ đô la Mỹ tính theo giá hiện tại.

 4. Cuộc nội chiến mở Mỹ (1861-1865)

Giữa năm 1861 và 1865, cuộc nội chiến Hoa Kỳ đẫm máu đã cướp đi sinh mạng của khoảng 620.000 người Mỹ, cho tới khi Liên minh quân đội bắt được Jefferson Davis - Chủ tịch Liên minh miền Nam. Hoa Kỳ trở thành một quốc gia với chế độ nô lệ bị bãi bỏ nhờ vào chiến thắng thuộc về phe miền Bắc. Cuộc nội chiến Hoa Kỳ đã để lại những hậu quả ảnh hưởng tới kinh tế và buộc chính phủ phải có kế hoạch để huy động mọi nguồn vốn. Cái giá cho cuộc chiến lúc bấy giờ là 4,2 tỉ đô la Mỹ lúc ấy tương đương với 88 tỷ đô la tính theo thời điểm hiện tại. Một con số khủng khiếp phải không nào?
Giữa năm 1861 và 1865, cuộc nội chiến Mỹ đẫm máu đã cướp đi sinh mạng của khoảng 620.000 người Mỹ, cho tới khi Liên minh quân đội bắt được Jefferson Davis - Chủ tịch Liên minh miền Nam. Mỹ trở thành một quốc gia với chế độ nô lệ bị bãi bỏ nhờ vào chiến thắng thuộc về phe miền Bắc. Cuộc nội chiến Mỹ đã để lại những hậu quả ảnh hưởng tới kinh tế và buộc chính phủ phải có kế hoạch để huy động mọi nguồn vốn. Cái giá cho cuộc chiến lúc bấy giờ là 4,2 tỷ đô la Mỹ lúc ấy tương đương với 88 tỷ đô la tính theo thời điểm hiện tại.

 5. Chiến tranh vùng Vịnh (1990-1991)

Thời điểm bắt đầu cuộc chiến là vào ngày 02 Tháng Tám 1990, để đáp trả cuộc xâm lược Kuwait của Iraq. Với sự tham gia của 670.000 binh sĩ từ 28 quốc gia cuộc chiến ấy kéo dài và kết thúc vào ngày 06 tháng 4 năm 1991. Theo ước tính, số lượng người thương vong không quá lớn nhưng số tiền phải chi trả cho nó lại là một con số lớn khủng khiếp. Bộ Ngoại Giao Hoa Kì ước tính chi phí cho trận chiến này là vào khoảng 61 tỷ đô la nhưng con số này còn lớn hơn rất nhiều trên thực tế. Nó tương đương với 110 tỷ đô la theo giá hiện nay.
Thời điểm bắt đầu cuộc chiến là vào ngày 2/8/1990, để đáp trả cuộc xâm lược Kuwait của Iraq. Với sự tham gia của 670.000 binh sĩ từ 28 quốc gia cuộc chiến ấy kéo dài và kết thúc vào ngày 6/4/1991. Theo ước tính, số lượng người thương vong không quá lớn nhưng số tiền phải chi trả cho nó lại là một con số lớn khủng khiếp. Bộ Ngoại giao Mỹ ước tính chi phí cho trận chiến này là vào khoảng 61 tỷ đô la nhưng con số này còn lớn hơn rất nhiều trên thực tế. Nó tương đương với 110 tỷ đô la theo giá hiện nay.

 6. Chiến tranh Triều Tiên (1950-1953)

Cuộc chiến tranh Triều Tiên kéo dài từ ngày 256/1950 đến ngày 27/7/1953. Thời gian chiến tranh kéo dài chỉ khoảng 3 năm trời nhưng chi phí cho chiến tranh thì không nhỏ. Theo ước tính về số người có đến 3 triệu người bị thiệt mạng, về kinh tế thì tiêu tốn gần 67 tỷ đô la. Tính theo thời điểm hiện tại phải lên tới 671 tỷ đô la.
Cuộc chiến tranh Triều Tiên kéo dài từ ngày 256/1950 đến ngày 27/7/1953. Thời gian chiến tranh kéo dài chỉ khoảng 3 năm trời nhưng chi phí cho chiến tranh thì không nhỏ. Theo ước tính về số người có đến 3 triệu người bị thiệt mạng, về kinh tế thì tiêu tốn gần 67 tỷ đô la. Tính theo thời điểm hiện tại phải lên tới 671 tỷ đô la.

 7. Chiến tranh tại Việt Nam (1965-1975)

Mỹ bắt đầu cuộc không kích vào năm 1966, có tới 190.000 lính Mỹ ở Việt Nam. Số lính Mỹ đã lên đến con số 500.000 người vào đầu năm 1968. Đến tận 1975 thì Mỹ rút khỏi Việt Nam. Theo ước tính thì số tiền mà Mỹ chi cho trận chiến này lên tới 173 tỉ đô la, tương đương với 1,1 nghìn tỷ đô la theo giá hiện nay. Không chỉ có tiền tệ mà số lượng người bị thương vong cũng nhiều không kể xiết.
Mỹ bắt đầu cuộc không kích vào năm 1966, có tới 190.000 lính Mỹ ở Việt Nam. Số lính Mỹ đã lên đến con số 500.000 người vào đầu năm 1968. Đến tận 1975 thì Mỹ rút khỏi Việt Nam. Theo ước tính thì số tiền mà Mỹ chi cho trận chiến này lên tới 173 tỉ đô la, tương đương với 1,1 nghìn tỷ đô la theo giá hiện nay. Không chỉ có tiền tệ mà số lượng người bị thương vong cũng nhiều không kể xiết.

 8. Chiến tranh thế giới thứ I (1917-1921)

Số lượng người chết lên tới 9,4 triệu người, 15 triệu phụ nữ và đàn ông bị thương kéo theo hàng triệu cuộc di dời. Tuy nhiên chi phí cho cuộc chiến này mới đáng kinh ngạc, nó được ước tính vào khoảng 208 tỷ đô la tương đương với 3,2 nghìn tỷ đô la theo giá ngày nay. Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế toàn cầu, nguyên nhân gây ra cuộc suy thoái kinh toàn cầu nhiều năm sau đó.
Trong cuộc chiến tranh thế giới lần thứ I, số người chết lên tới 9,4 triệu người, 15 triệu phụ nữ và đàn ông bị thương kéo theo hàng triệu cuộc di dời. Chi phí cho cuộc chiến này  ước tính vào khoảng 208 tỷ đô la, tương đương với 3,2 nghìn tỷ đô la theo giá hiện nay. Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế toàn cầu, nguyên nhân gây ra cuộc suy thoái kinh toàn cầu nhiều năm sau đó.

9. Chiến tranh thế giới thứ II (1941-1945)

 cuộc chiến tranh thế giới lần thứ II không chỉ để lại bao thương vong mà còn cuốn đi bao tiền của của nhân loại. theo như tính toán thì Hoa Kỳ đã phải chi ít nhất 341 tỷ đô la cho cuộc chiến này, tương đương với 4,5 nghìn tỷ đô la bây giờ. Ngoài ra, các quốc gia khác cũng tiêu tốn một lượng tiền không hề nhỏ. 272 tỷ đô la là số tiền mà Đức phải chi trả cho cuộc chiến tranh. Phải chăng Liên Xô sẽ là quốc gia phải chi trả chiến phí nhiều nhất? Liên Xô phải chi trả một khoản tiền cũng lớn nhưng vẫn thấp hơn với một số các quốc gia khác - 192 tỷ đô la. Ý phải chi trả 94 tỷ đô la còn Anh mất 120 tỷ đô la. Tuy nhiên một quốc gia tham gia trực tiếp vào cuộc chiến tranh này là Nhật Bản chỉ mất 56 tỷ đô la chiến phí. Tổng chiến phí của tất cả các quốc gia cộng vào lên tới 1 nghìn tỷ đô la tương đương với 14 nghìn tỷ đô la hiện giờ. Một con số thật là khủng khiếp!
Cuộc chiến tranh thế giới lần thứ II không chỉ để lại bao thương vong mà còn cuốn đi bao tiền của của nhân loại. Theo tính toán Mỹ đã phải chi ít nhất 341 tỷ USD cho cuộc chiến này, tương đương với 4,5 nghìn tỷ đô la bây giờ. Ngoài ra, các quốc gia khác cũng tiêu tốn một lượng tiền không hề nhỏ.Tổng chiến phí của tất cả các quốc gia cộng vào lên tới 1 nghìn tỷ USD tương đương với 14 nghìn tỷ USD hiện giờ.

10. Chiến tranh chống khủng bố (2001-2010)

Cuộc chiến chống khủng bố ở Lầu Năm vào năm 2011 đã mất khoảng 1,1 nghìn tỉ đô la Mỹ. Hội đồng các nhà khoa học ở Mỹ đã tính toán là 5 nghìn tỉ đô la. Viện Nghiên cứu Quốc tế của Watson đã thực hiện một nghiên cứu, chỉ tính riêng chi phí của các cuộc chiến tranh ở Iraq, Pakistan và Afghanistan đã đã lên đến 3,7 nghìn tỷ đô la và có thể tăng lên tới 4 nghìn tỷ đô la. Một con số thật khủng khiếp. Tuy nhiên, trận chiến dưới đây mới chính là cuộc chiến tiêu tốn nhiều tiền của nhất của nhân loại.
Cuộc chiến chống khủng bố ở Lầu Năm vào năm 2011 đã mất khoảng 1,1 nghìn tỷ USD . Hội đồng các nhà khoa học ở Mỹ đã tính toán là 5 nghìn tỷ USD. Viện Nghiên cứu Quốc tế của Watson đã thực hiện một nghiên cứu, chỉ tính riêng chi phí của các cuộc chiến tranh ở Iraq, Pakistan và Afghanistan đã đã lên đến 3,7 nghìn tỷ USD và có thể tăng lên tới 4 nghìn tỷ USD.

Kim Ngọc

(Tổng hợp)

tin mới

 Tướng Cương: Sẽ xảy ra cuộc chiến tổng lực nếu Tel Aviv đáp trả

Tướng Cương: Sẽ xảy ra cuộc chiến tổng lực giữa Iran - Israel nếu Tel Aviv đáp trả vụ tấn công 13/4

(Baonghean.vn) - Bình luận về khả năng có một cuộc chiến tổng lực và toàn diện giữa Iran - Israel sau sự kiện 13/4, PGS.TS. Thiếu tướng Lê Văn Cương - nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược Bộ Công an cho rằng, cuộc chiến sẽ bùng lên nếu Israel có các hành động đáp trả vào các căn cứ của Iran.

Đức tính toán gì khi đưa quân tới biên giới Nga?

Đức tính toán gì khi đưa quân tới biên giới Nga?

(Baonghean.vn) - Lần đầu tiên kể từ năm 1945, Đức đưa vài nghìn binh lính tiến sát tới biên giới Nga. Bộ trưởng Quốc phòng Đức gọi những gì đang diễn ra là “một ngày tuyệt vời đối với Quân đội Đức”. Lữ đoàn Đức này đi đâu, và sẽ gây ra mối đe dọa nghiêm trọng nào đối với lợi ích của Nga?

Cựu Giám đốc tình báo đối ngoại Pháp: Nga - Ukraine sẽ đi đến hòa bình nhờ ông Trump

Cựu Giám đốc tình báo đối ngoại Pháp: Nga - Ukraine sẽ đi đến hòa bình nhờ ông Trump

(Baonghean.vn) - Cựu Giám đốc Tổng cục An ninh Đối ngoại Pháp Alain Jouillet cho biết, nếu Nga và Ukraine không thể đạt được thỏa thuận trong những tháng tới, do áp lực từ các thế lực bên ngoài, thì một thỏa thuận ngừng bắn sẽ đạt được sau khi ông Donald Trump trở lại nắm quyền.

Cựu chuyên gia Lầu Năm Góc: Phương Tây 'đánh mất' sự ủy nhiệm của người dân Ukraine giao cho Tổng thống Zelensky

Cựu chuyên gia Lầu Năm Góc: Phương Tây 'đánh mất' sự ủy nhiệm của người dân Ukraine giao cho Tổng thống Zelensky

(Baonghean.vn) - Cựu chuyên gia phân tích của Lầu Năm Góc, Trung úy Không quân Mỹ đã nghỉ hưu Karen Kwiatkowski cho rằng, phương Tây đã đánh mất sự ủy nhiệm của người dân Ukraine giao phó cho Tổng thống Volodymyr Zelensky trong cuộc bầu cử tổng thống 5 năm trước đó.