5 vụ ám sát chấn động thế giới

(Baonghean.vn) - Liên quan đến vụ ám sát anh trai nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim-Jong-un, Báo Nghệ An điểm lại những vụ ám sát chấn động thế giới. Hầu hết nạn nhân của những vụ ám sát chấn động này là những chính trị gia, nghệ sĩ nổi tiếng...

» Linh mục Nguyễn Đình Thục kích động giáo dân
 

1. Vụ ám sát Tổng thống Mỹ John F. Kennedy

Cựu Tổng thống Mỹ John F. Kennedy bị ám sát vào ngày 22/11/1963, khi ông cùng phu nhân Jacqueline Bouvier Kennedy đến thăm đến thành phố Dallas, bang Texas. Vào thời điểm đó, ông Kennedy đang là vị Tổng thống trẻ tuổi nhất lịch sử nước Mỹ.
Cựu Tổng thống Mỹ John F. Kennedy bị ám sát vào ngày 22/11/1963, khi ông cùng phu nhân Jacqueline Bouvier Kennedy đến thăm thành phố Dallas, bang Texas. Vào thời điểm đó, ông Kennedy đang là vị Tổng thống trẻ tuổi nhất lịch sử nước Mỹ.

2. Vụ ám sát John Lennon

Vụ ám sát John Lennon, thủ lĩnh sáng lập ban nhạc nổi tiếng The Beatles xảy ra tối ngày 8-12-1980. Đây là một trong những sự kiện đáng chú ý nhất của năm 1980 và là một trong những vụ ám sát nổi tiếng nhất thế giới. John Lennon bị ám sát khi đang cùng vợ Yoko Ono trở về nhà riêng tại Manhattan, New York, Mỹ. Cả hai vừa từ phòng thu âm thì bị Mark David Chapman bắn gục. Sau khi bắn Lennon, Chapman đã đợi cảnh sát tới và bắt hắn.
Vụ ám sát John Lennon, thủ lĩnh sáng lập ban nhạc nổi tiếng The Beatles xảy ra tối 8/12/1980. Đây là một trong những sự kiện đáng chú ý nhất của năm 1980 và là một trong những vụ ám sát nổi tiếng nhất thế giới. John Lennon bị ám sát khi đang cùng vợ Yoko Ono trở về nhà riêng tại Manhattan, New York, Mỹ. Cả hai vừa từ phòng thu âm thì bị Mark David Chapman bắn gục. Sau khi bắn Lennon, Chapman đã đợi cảnh sát tới và bắt hắn.

3. Vụ ám sát cựu Thủ tướng Pakistan Benazir Bhutto

Vụ ám sát cựu Thủ tướng Pakistan Benazir Bhutto ngày 27-12-2007 được coi là một trong những sự kiện chính trị lớn nhất của Pakistan vào thời điểm đó. Bà Bhutto từng sống lưu vong ở nước ngoài và trở về nước 2 tháng trước khi vụ ám sát xảy ra. Lúc đó, bà đang là một trong những ứng cử viên của cuộc bầu cử Pakistan được ấn định vào tháng 1-2008.Vào tối 27-12-2007, bà Bhutto đã có mặt trước đám đông lớn ở Rawalpindi để vận động tranh cử. Ngay sau khi kết thúc bài diễn thuyết, bà Bhutto bị một người đàn ông bắn 3 phát vào ngực và cổ, tên này cũng kích hoạt bom tự sát sau đó.
Vụ ám sát cựu Thủ tướng Pakistan Benazir Bhutto ngày 27/12/2007 được coi là một trong những sự kiện chính trị lớn nhất của Pakistan vào thời điểm đó. Bà Bhutto từng sống lưu vong ở nước ngoài và trở về nước 2 tháng trước khi vụ ám sát xảy ra. Lúc đó, bà đang là một trong những ứng cử viên của cuộc bầu cử Pakistan được ấn định vào tháng 1/2008. Vào tối 27/12/2007, bà Bhutto đã có mặt trước đám đông lớn ở Rawalpindi để vận động tranh cử. Ngay sau khi kết thúc bài diễn thuyết, bà Bhutto bị một người đàn ông bắn 3 phát vào ngực và cổ, tên này cũng kích hoạt bom tự sát sau đó.

4. Vụ ám sát Đại sứ Mỹ tại Libya Christopher Stevens

Ngày 11-9-2012, cựu Đại sứ Mỹ tại Libya Christopher Stevens và 3 nhân viên sứ quán Mỹ tại Lybia đã bị giết hại trong làn sóng phản đối bộ phim do Mỹ sản xuất, bị cho là phỉ báng Đấng Tiên tri Muhammad của đạo Hồi.Những người biểu tình đã tấn công tòa lãnh sự Mỹ ở thành phố Benghazi, ném lựu đạn xả súng vào bên trong tòa nhà. Dù lực lượng an ninh bắn trả nhưng quan chức Libya cho hay số dân quân quá đông nên áp đảo. Đại sứ Stevens được cho là chết vì ngạt trong vụ tấn công.
Ngày 11/9/2012, cựu Đại sứ Mỹ tại Libya Christopher Stevens và 3 nhân viên sứ quán Mỹ tại Lybia đã bị giết hại trong làn sóng phản đối bộ phim do Mỹ sản xuất, bị cho là phỉ báng Đấng Tiên tri Muhammad của đạo Hồi.Những người biểu tình đã tấn công tòa lãnh sự Mỹ ở thành phố Benghazi, ném lựu đạn xả súng vào bên trong tòa nhà. Dù lực lượng an ninh bắn trả nhưng quan chức Libya cho hay số dân quân quá đông nên áp đảo. Đại sứ Stevens được cho là chết vì ngạt trong vụ tấn công.

5. Vụ ám sát Đại sứ Nga tại Thổ Nhĩ Kỳ Andrey Karlov

Vụ ám sát gần đây nhất chấn động cả thế giới là vụ tay súng 22 tuổi người Thổ Nhĩ Kỳ đã bắn chết Đại sứ Nga Andrey Karlov, khi ông đang tham gia cuộc triển lãm văn hóa “Nước Nga trong mắt Thổ Nhĩ Kỳ” tại Ankara, hôm 19-11-2016.
Vụ ám sát gần đây nhất chấn động cả thế giới là vụ tay súng 22 tuổi người Thổ Nhĩ Kỳ đã bắn chết Đại sứ Nga Andrey Karlov, khi ông đang tham gia cuộc triển lãm văn hóa “Nước Nga trong mắt Thổ Nhĩ Kỳ” tại Ankara, hôm 19/11/2016.

Thái Bình

(Tổng hợp)

tin mới

 Tướng Cương: Sẽ xảy ra cuộc chiến tổng lực nếu Tel Aviv đáp trả

Tướng Cương: Sẽ xảy ra cuộc chiến tổng lực giữa Iran - Israel nếu Tel Aviv đáp trả vụ tấn công 13/4

(Baonghean.vn) - Bình luận về khả năng có một cuộc chiến tổng lực và toàn diện giữa Iran - Israel sau sự kiện 13/4, PGS.TS. Thiếu tướng Lê Văn Cương - nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược Bộ Công an cho rằng, cuộc chiến sẽ bùng lên nếu Israel có các hành động đáp trả vào các căn cứ của Iran.

Đức tính toán gì khi đưa quân tới biên giới Nga?

Đức tính toán gì khi đưa quân tới biên giới Nga?

(Baonghean.vn) - Lần đầu tiên kể từ năm 1945, Đức đưa vài nghìn binh lính tiến sát tới biên giới Nga. Bộ trưởng Quốc phòng Đức gọi những gì đang diễn ra là “một ngày tuyệt vời đối với Quân đội Đức”. Lữ đoàn Đức này đi đâu, và sẽ gây ra mối đe dọa nghiêm trọng nào đối với lợi ích của Nga?

Cựu Giám đốc tình báo đối ngoại Pháp: Nga - Ukraine sẽ đi đến hòa bình nhờ ông Trump

Cựu Giám đốc tình báo đối ngoại Pháp: Nga - Ukraine sẽ đi đến hòa bình nhờ ông Trump

(Baonghean.vn) - Cựu Giám đốc Tổng cục An ninh Đối ngoại Pháp Alain Jouillet cho biết, nếu Nga và Ukraine không thể đạt được thỏa thuận trong những tháng tới, do áp lực từ các thế lực bên ngoài, thì một thỏa thuận ngừng bắn sẽ đạt được sau khi ông Donald Trump trở lại nắm quyền.

Cựu chuyên gia Lầu Năm Góc: Phương Tây 'đánh mất' sự ủy nhiệm của người dân Ukraine giao cho Tổng thống Zelensky

Cựu chuyên gia Lầu Năm Góc: Phương Tây 'đánh mất' sự ủy nhiệm của người dân Ukraine giao cho Tổng thống Zelensky

(Baonghean.vn) - Cựu chuyên gia phân tích của Lầu Năm Góc, Trung úy Không quân Mỹ đã nghỉ hưu Karen Kwiatkowski cho rằng, phương Tây đã đánh mất sự ủy nhiệm của người dân Ukraine giao phó cho Tổng thống Volodymyr Zelensky trong cuộc bầu cử tổng thống 5 năm trước đó.