6 ứng viên cho danh hiệu quân đội mạnh nhất trong khối ASEAN

(Baonghean.vn) - Có tới 6 ứng viên cho danh hiệu quân đội mạnh nhất trong khối ASEAN, trong đó có Việt Nam, theo trang web '21stcenturyasianarmsrace'. 

1. Indonesia

Không có gì ngạc nhiên khi Indonesia sở hữu quân đội lớn nhất trong khu vực. Ước tính nước này có 476.000 quân nhân, riêng lục quân có 300.000 lính.Lục quân Indonesia có xe tăng Leopard 2 và xe chiến đấu bộ binh BMP-3. Tuy nhiên không quân Indonesia lại khá khiêm tốn, chỉ có vài phi đoàn F-16 và Sukhoi do Nga  sản xuất. Bù lại, Indonesia có một lực lượng hải quân lớn  trang bị nhiều tàu hộ vệ và tàu tên lửa thích hợp cho tuần tra hải phận. Hải quân Indonesia đã sẵn sàng xây dựng lại lực lượng tàu ngầm của họ.

Không có gì ngạc nhiên khi Indonesia sở hữu quân đội lớn nhất trong khu vực. Ước tính nước này có 476.000 quân nhân, riêng lục quân có 300.000 lính.Lục quân Indonesia có xe tăng Leopard 2 và xe chiến đấu bộ binh BMP-3. Tuy nhiên không quân Indonesia lại khá khiêm tốn, chỉ có vài phi đoàn F-16 và Sukhoi do Nga  sản xuất. Bù lại, Indonesia có một lực lượng hải quân lớn  trang bị nhiều tàu hộ vệ và tàu tên lửa thích hợp cho tuần tra hải phận. Hải quân Indonesia đã sẵn sàng xây dựng lại lực lượng tàu ngầm của họ.

 2. Malaysia

Lực lượng vũ trang Malaysia có tổng số 110.000 quân. Lực lượng dự bị là khoảng 300.000 người. Không quân và hải quân của Malaysia được trang bị tốt. Không quân nước này sử dụng vài chục chiến đấu cơ, gồm Hawk, F-5 Tiger, F/A-18D, và Su-30. Phi đoàn MiG-29 của nước này đã có lịch trình nghỉ hưu sớm. Malaysia sở hữu một nền công nghiệp quốc phòng phát triển và được tiếp cận với nhiều nguồn cung cấp nước ngoài. Khối hàng không vũ trụ là một điểm sáng trong nền kinh tế quốc dân Malaysia. Khu vực này có vô số hãng chuyên về bảo dưỡng và sửa chữa cả máy bay dân sự và quân sự.
Lực lượng vũ trang Malaysia có tổng số 110.000 quân. Lực lượng dự bị là khoảng 300.000 người. Không quân và hải quân của Malaysia được trang bị tốt. Không quân nước này sử dụng vài chục chiến đấu cơ, gồm Hawk, F-5 Tiger, F/A-18D, và Su-30. Phi đoàn MiG-29 của nước này đã có lịch trình nghỉ hưu sớm. Malaysia sở hữu một nền công nghiệp quốc phòng phát triển và được tiếp cận với nhiều nguồn cung cấp nước ngoài. Khối hàng không vũ trụ là một điểm sáng trong nền kinh tế quốc dân Malaysia. Khu vực này có vô số hãng chuyên về bảo dưỡng và sửa chữa cả máy bay dân sự và quân sự.
3. Myanmar
Số lượng quân nhân Myanmar ước chừng dao động trong khoảng từ 250.000 tới 400.000. Ngân sách quốc phòng hàng năm của nước này ở mức 3 tỷ USD vào năm 2017.  Ngành công nghiệp vũ khí Myanmar có từ thập niên 1960. Nhưng mãi đến thập niên 1990 thì họ mới được Israel và Singapore giúp xây dựng cơ sở sản xuất vũ khí loại nhỏ và đạn dược.  Các nhà cung cấp vũ khí chính cho Myanmar là Trung Quốc, Nga và Ukraine. Không quân Myanmar phụ thuộc gần như hoàn toàn vào máy bay Trung Quốc.
Số lượng quân nhân Myanmar ước chừng dao động trong khoảng từ 250.000 tới 400.000. Ngân sách quốc phòng hàng năm của nước này ở mức 3 tỷ USD vào năm 2017. Ngành công nghiệp vũ khí Myanmar có từ thập niên 1960. Nhưng mãi đến thập niên 1990 thì họ mới được Israel và Singapore giúp xây dựng cơ sở sản xuất vũ khí loại nhỏ và đạn dược. Các nhà cung cấp vũ khí chính cho Myanmar là Trung Quốc, Nga và Ukraine. Không quân Myanmar phụ thuộc gần như hoàn toàn vào máy bay Trung Quốc.

4. Singapore

Quân đội Singapore (SAF) trên giấy tờ chỉ có 75.000 quân nhưng nó có thể tổng động viên tới gần 1 triệu công dân nếu xảy ra tình huống khủng hoảng nghiêm trọng.  GDP của Singapore dao động quanh mức 300 tỷ USD. Ngân sách quốc phòng nước này lên tới 10 tỷ USD vào năm 2017.  Mỗi quân chủng của quân đội Singapore đều được trang bị tối tân. Lục quân có tới vài trăm xe thiết giáp, bao gồm 196 xe tăng chiến đấu chủ lực Leopard 2SG đã được nâng cấp. Không quân sở hữu các máy bay 62 F-16C/D và 40 F-15SG. Hải quân có khả năng giao chiến ở vùng biển nước sâu nhờ vào các tàu hộ vệ tàng hình của Pháp và tàu ngầm lớp Archer của Thụy Điển.
Quân đội Singapore (SAF) trên giấy tờ chỉ có 75.000 quân nhưng nó có thể tổng động viên tới gần 1 triệu công dân nếu xảy ra tình huống khủng hoảng nghiêm trọng. GDP của Singapore dao động quanh mức 300 tỷ USD. Ngân sách quốc phòng nước này lên tới 10 tỷ USD vào năm 2017. Mỗi quân chủng của quân đội Singapore đều được trang bị tối tân. Lục quân có tới vài trăm xe thiết giáp, bao gồm 196 xe tăng chiến đấu chủ lực Leopard 2SG đã được nâng cấp. Không quân sở hữu các máy bay 62 F-16C/D và 40 F-15SG. Hải quân có khả năng giao chiến ở vùng biển nước sâu nhờ vào các tàu hộ vệ tàng hình của Pháp và tàu ngầm lớp Archer của Thụy Điển.

5. Thái Lan

Chế độ quân chủ Thái Lan khá ưu ái lực lượng vũ trang, với quân số ước tính là 310.000 người, trong đó có 190.000 binh sĩ bên lục quân. Ngân sách quốc phòng của Thái Lan trong năm 2017 ở mức khá cao, tới 6,1 tỷ USD.
Chế độ quân chủ Thái Lan khá ưu ái lực lượng vũ trang, với quân số ước tính là 310.000 người, trong đó có 190.000 binh sĩ bên lục quân. Ngân sách quốc phòng của Thái Lan trong năm 2017 ở mức khá cao, tới 6,1 tỷ USD. Hải quân Thái Lan có một tàu sân bay (mang tính biểu tượng vì không dùng được), cùng với hàng chục tàu tuần tra loại nhỏ. Không quân Thái Lan ưa thích các máy bay chiến đấu một động cơ như là F-16C/D và JAS 39 Gripen.

6. Việt Nam

Việt Nam có một lực lượng quân đội chính quy đông đảo. Lực lượng dự bị cũng rất lớn.
Việt Nam có một lực lượng quân đội chính quy đông đảo. Lực lượng dự bị cũng rất lớn.Lục quân Việt Nam sở hữu đội hình thiết giáp lớn nhất ở ASEAN, chủ yếu gồm xe tăng hạng trung T-54/55 và các xe lội nước hạng nhẹ.Việt Nam cũng có rất nhiều cỗ pháo. Hai yếu tố này tạo lợi thế cho Việt Nam. Ngày nay Quân đội Nhân dân Việt Nam đã triển khai nhiều loại vũ khí tân tiến nhập từ Nga và Israel, bao gồm hệ thống phòng không S-300, tàu tuần tra tên lửa và tàu hộ vệ, cùng 6 tàu ngầm lớp Kilo. Không quân Việt Nam có các phi đoàn SU-30 hiện đại giúp bảo vệ không phận trước một số cường quốc quân sự.../
Kim Ngọc
(Tổng hợp)

tin mới

 Tướng Cương: Sẽ xảy ra cuộc chiến tổng lực nếu Tel Aviv đáp trả

Tướng Cương: Sẽ xảy ra cuộc chiến tổng lực giữa Iran - Israel nếu Tel Aviv đáp trả vụ tấn công 13/4

(Baonghean.vn) - Bình luận về khả năng có một cuộc chiến tổng lực và toàn diện giữa Iran - Israel sau sự kiện 13/4, PGS.TS. Thiếu tướng Lê Văn Cương - nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược Bộ Công an cho rằng, cuộc chiến sẽ bùng lên nếu Israel có các hành động đáp trả vào các căn cứ của Iran.

Đức tính toán gì khi đưa quân tới biên giới Nga?

Đức tính toán gì khi đưa quân tới biên giới Nga?

(Baonghean.vn) - Lần đầu tiên kể từ năm 1945, Đức đưa vài nghìn binh lính tiến sát tới biên giới Nga. Bộ trưởng Quốc phòng Đức gọi những gì đang diễn ra là “một ngày tuyệt vời đối với Quân đội Đức”. Lữ đoàn Đức này đi đâu, và sẽ gây ra mối đe dọa nghiêm trọng nào đối với lợi ích của Nga?

Cựu Giám đốc tình báo đối ngoại Pháp: Nga - Ukraine sẽ đi đến hòa bình nhờ ông Trump

Cựu Giám đốc tình báo đối ngoại Pháp: Nga - Ukraine sẽ đi đến hòa bình nhờ ông Trump

(Baonghean.vn) - Cựu Giám đốc Tổng cục An ninh Đối ngoại Pháp Alain Jouillet cho biết, nếu Nga và Ukraine không thể đạt được thỏa thuận trong những tháng tới, do áp lực từ các thế lực bên ngoài, thì một thỏa thuận ngừng bắn sẽ đạt được sau khi ông Donald Trump trở lại nắm quyền.

Cựu chuyên gia Lầu Năm Góc: Phương Tây 'đánh mất' sự ủy nhiệm của người dân Ukraine giao cho Tổng thống Zelensky

Cựu chuyên gia Lầu Năm Góc: Phương Tây 'đánh mất' sự ủy nhiệm của người dân Ukraine giao cho Tổng thống Zelensky

(Baonghean.vn) - Cựu chuyên gia phân tích của Lầu Năm Góc, Trung úy Không quân Mỹ đã nghỉ hưu Karen Kwiatkowski cho rằng, phương Tây đã đánh mất sự ủy nhiệm của người dân Ukraine giao phó cho Tổng thống Volodymyr Zelensky trong cuộc bầu cử tổng thống 5 năm trước đó. 

Israel chuẩn bị cho kịch bản ở các khu vực khác ngoài Gaza

Israel chuẩn bị cho kịch bản ở các khu vực khác ngoài Gaza

(Baonghean.vn) - Israel đang tiếp tục cuộc chiến ở Gaza nhưng cũng đang chuẩn bị cho kịch bản ở các khu vực khác, Thủ tướng Benjamin Netanyahu cho biết ngày 11/4, trong bối cảnh lo ngại rằng Iran đang chuẩn bị tấn công Israel để đáp trả việc sát hại các chỉ huy cấp cao của Iran.

Trung Quốc khẳng định nước này sẽ không để ai bắt nạt trong vấn đề Ukraine

Trung Quốc khẳng định nước này sẽ không để ai bắt nạt trong vấn đề Ukraine

(Baonghean.vn) - Bản tin hôm nay có những thông tin đáng chú ý sau: Ukraine tuyên bố chuẩn bị kế hoạch phá hủy cầu Crimea; Nghị sĩ Ukraine thông qua dự thảo bước đầu về việc gọi nhập ngũ người bị kết án tù; Trung Quốc khẳng định nước này sẽ không để ai bắt nạt trong vấn đề Ukraine...