8 thiết bị thông minh xử lý mọi rắc rối trong nhà

Bạn sẽ dễ dàng dọn sạch gián, nhện nhờ chổi bắt côn trùng, không sợ đau dù vô tình đóng búa vào tay.

1. Chiếc chổi bắt nhện, gián

Nhà thiết kế người Ireland, Tony Allen, đã sáng tạo ra thiết bị này khi thấy con trai rất sợ nhện. Người dùng chỉ cần bấm một nút nhỏ trên tay cầm của chiếc chổi là có thể bắt gọn nhện, gián.

2. Chiếc ô không làm rơi một giọt nước ra sàn

Sau khi làm ướt sàn nhà mẹ vợ, nhà thiết kế Jenan Kazim (Anh) đã nghĩ ra cách gập ngược chiếc ô để không làm nước mưa ướt nhà.

3. Chiếc túi thần kỳ nhét đồ thoải mái

Từ một chiếc túi nhỏ bằng bàn tay, bạn có thể nhét được tới 13 cuốn sách hoặc 30 quả táo.

4. Chiếc găng giúp an toàn khi bị búa đập vào tay

Khi sửa chữa đồ đạc tại nhà, bạn có thể gặp các sự cố khi đóng đinh, cưa đồ... Chiếc găng do Jorge Sgombic (Chile) sáng tạo sẽ giúp cho các ngón tay của bạn không bị xây xước.

5. Đồ đạc "tự leo" cầu thang

Những chiếc xe đẩy thông thường chỉ đi được trên bề mặt phẳng nhưng chiếc xe đặc biệt này có thể leo bậc thang dễ dàng. Đó chính là nhờ thiết kế bánh xe linh hoạt.

6. Chiếc bàn "biết đi"

Khi chỉ có một mình, bạn rất khó để di chuyển đồ đạc nặng. Tuy nhiên, với chiếc bàn có thiết kế chân đặc biệt này, bạn có thể dễ dàng đẩy chúng đi. Đây là thiết kế của Wouter Scheublin (Hà Lan).

7. Khối hộp gỗ nhỏ biến thành cả bộ bàn với 4 chiếc ghế

Người thợ Izzy Swan đã nghĩ ra bộ bàn gập gọn này với cách mở rộng, gập lại rất đơn giản.

8. Máy biến thức ăn thừa thành chất dinh dưỡng cho cây

Bạn cho vỏ chuối, cuộng rau vào hộp và sẽ có phân bón dạng bột cho cây sau một ngày.

Theo VNE

tin mới

Sáp nhập

Sáp nhập trường lớp ở huyện Thanh Chương: Trao cơ hội học tập tốt nhất cho học trò

(Baonghean.vn) - Sáp nhập trường lớp là xu hướng tất yếu nhằm tập trung đầu tư cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng dạy và học của các trường. Đây cũng là mục tiêu huyện Thanh Chương đang kiên trì thực hiện, với mong muốn đem đến môi trường giáo dục tốt nhất cho các học trò.

Hội đồng Nhân dân tỉnh Nghệ An thẩm tra phương án phân bổ gần 2.200 biên chế giáo viên

Hội đồng Nhân dân tỉnh Nghệ An thẩm tra phương án phân bổ gần 2.200 biên chế giáo viên

(Baonghean.vn) - Trên cơ sở 2.187 biên chế giáo viên được Trung ương bổ sung cho Nghệ An, UBND tỉnh đã xây dựng dự thảo nghị quyết trình HĐND tỉnh thẩm tra trước khi trình HĐND tỉnh xem xét, thông qua tại kỳ họp thứ 19, khoá XVIII, nhiệm kỳ 2021 – 2026, dự kiến tổ chức vào ngày 25/4/2024.

Trường nghề

Trường nghề loay hoay trước 'bài toán' giáo viên hợp đồng

(Baonghean.vn)- Nghệ An đang rà soát lại nhân viên hợp đồng ở các cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp công lập nhằm triển khai thực hiện Nghị định số 111 của Chính phủ về hợp đồng đối với một số loại công việc trong cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp công lập.

Lớp 12

90 ngày 'đếm ngược' của sỹ tử lớp 12

(Baonghean.vn) - “90 ngày quyết tâm đạt kết quả cao trong Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024” là phong trào thi đua đang được các trường học trong toàn tỉnh triển khai, với mục tiêu cùng với ngành Giáo dục tỉnh nhà tăng ít nhất 4 bậc về thứ hạng trong mùa thi năm nay.

Các giáo viên cần 'dũng cảm' khi lựa chọn sách giáo khoa

Các giáo viên cần 'dũng cảm' khi lựa chọn sách giáo khoa

(Baonghean.vn) - Việc giao quyền tự chủ cho các nhà trường chọn sách giáo khoa, đòi hỏi các giáo viên cần phải có trách nhiệm, tận tâm trong quá trình thẩm định để đảm bảo có thể chọn được những bộ sách đúng, trúng đối tượng, phục vụ hiệu quả công tác dạy và học.

Du học sinh

Cân nhắc kỹ lưỡng khi quyết định du học

(Baonghean.vn) - Du học nay đã không còn là lựa chọn của những học sinh có năng lực, có điều kiện. Thay vào đó, hiện nay, nhiều học sinh đã lựa chọn du học bởi đây là con đường gần nhất để các em vừa vẫn đảm bảo việc học nhưng sớm có cơ hội có nghề, tìm kiếm việc làm.

Mượn nhà tập thể của trường để ở, nhiều giáo viên không chịu trả lại

Mượn nhà tập thể của trường để ở, nhiều giáo viên không chịu trả lại

(Baonghean.vn) - Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Nghệ An cho các giáo viên ở miễn phí trong khu tập thể, dù trong hợp đồng nêu rõ, khi nào nhà trường có nhu cầu, các hộ sẽ phải trả lại, nhưng đến khi trường cần mặt bằng để xây ký túc xá cho học sinh, những người này lại từ chối bàn giao.