9 kỷ lục hạn hán khủng khiếp nhất lịch sử thế giới

(Baonghean.vn) - Trong lịch sử thế giới, xảy ra nhiều đợt hạn hán khủng khiếp khiến sông ngòi, cây cối chết khô, con người lâm vào thảm cảnh.

1. Sahel (Tây Phi) năm 2012

Năm 2012, gần hai mươi triệu người ở tám quốc gia Tây Phi gồm các khu vực Sahel đã phải đối mặt với hạn hạn khủng khiếp kèm theo loại cây trồng chết hàng loạt, bệnh dịch hạch bùng phát, xung đột vũ trang giữa các phe phái. Điều đó khiến họ lâm vào nạn đói khủng khiếp, thảm họa này trở thành một trong những thảm cảnh tồi tệ nhất trên hành tinh trong những năm gần đây.
Năm 2012, gần 20 triệu người ở 8 quốc gia Tây Phi gồm các khu vực Sahel đã phải đối mặt với hạn hạn khủng khiếp kèm theo loại cây trồng chết hàng loạt, bệnh dịch hạch bùng phát, xung đột vũ trang giữa các phe phái. Điều đó khiến họ lâm vào nạn đói khủng khiếp, thảm họa này trở thành một trong những thảm cảnh tồi tệ nhất trên hành tinh trong những năm gần đây.

2. Ethiopia từ năm 1983-1985

Nạn đói tồi tệ nhất xảy ra ở Ethiopia trong lịch sử hiện đại do một đợt hạn hán khắc nghiệt xảy ra trong khu vực, khiến hơn 400.000 ca tử vong.
Nạn đói tồi tệ nhất xảy ra ở Ethiopia trong lịch sử hiện đại do một đợt hạn hán khắc nghiệt xảy ra trong khu vực, khiến hơn 400.000 ca tử vong.

3. Australia từ năm 1982-1983

Năm 1982-1983 là đợt hạn hán tồi tệ nhất ở Australia trong thế kỷ XX. Đợt hạn hán này bắt đầu vào mùa thu năm 1982, với sự thiếu hụt lượng mưa nặng nề ở phía đông Úc và sự xuất hiện của sương giá lạnh càng khiến thời tiết trầm trọng hơn trong tháng Sáu và tháng Bảy. Thời điểm đó, lượng nước ở thượng nguồn sông Murrumbidgee và các hồ chứa khắp miền đông nam Úc giảm đến mức chưa từng có trước đó.
Năm 1982-1983 là đợt hạn hán tồi tệ nhất ở Australia trong thế kỷ XX. Đợt hạn hán này bắt đầu vào mùa thu năm 1982, với sự thiếu hụt lượng mưa nặng nề ở phía Đông  Australia và sự xuất hiện của sương giá lạnh càng khiến thời tiết trầm trọng hơn trong tháng Sáu và tháng Bảy. Thời điểm đó, lượng nước ở thượng nguồn sông Murrumbidgee và các hồ chứa khắp miền Đông Nam Australia giảm đến mức chưa từng có trước đó.

4. Trung Quốc năm 1941

Đây là thảm họa tồi tệ nhất hoàn toàn do hạn hán và thiếu mưa gây ra mà không hề có mặt bất kỳ yếu tố nào khác như các cuộc xung đột, chiến tranh hay dịch bệnh. Hạn hán Trung Quốc năm 1941 gây thiệt hại hàng triệu cây trồng và thiếu lương thực, hậu quả là gần ba triệu người đã chết.
Đây là thảm họa tồi tệ nhất hoàn toàn do hạn hán và thiếu mưa gây ra mà không hề có mặt bất kỳ yếu tố nào khác như các cuộc xung đột, chiến tranh hay dịch bệnh. Hạn hán Trung Quốc năm 1941 gây thiệt hại hàng triệu cây trồng và thiếu lương thực, hậu quả là gần 2 triệu người đã chết.

5. Đông Phi năm 2011

Giữa tháng 7 năm 2011 và giữa năm 2012, một đợt hạn hán nghiêm trọng ảnh hưởng đến toàn bộ Đông Phi. Hạn hán gây ra một cuộc khủng hoảng lương thực trầm trọng khắp Somalia, Djibouti, Ethiopia, Kenya và đe dọa cuộc sống của hơn mười triệu người.
Giữa tháng 7 năm 2011 và giữa năm 2012, một đợt hạn hán nghiêm trọng ảnh hưởng đến toàn bộ Đông Phi. Hạn hán gây ra một cuộc khủng hoảng lương thực trầm trọng khắp Somalia, Djibouti, Ethiopia, Kenya và đe dọa cuộc sống của hơn 10 triệu người.

6.Brazil năm  2015

Hạn hán Brazil năm 2015, là một đợt hạn hán kéo dài ảnh hưởng đến phía đông nam của Brazil bao gồm cả khu vực đô thị của Sao Paulo và Rio de Janeiro. Đợt hạn hán này được mô tả là tồi tệ nhất trong 80 năm qua.
Hạn hán Brazil năm 2015, là một đợt hạn hán kéo dài ảnh hưởng đến phía Đông Nam của Brazil bao gồm cả khu vực đô thị của Sao Paulo và Rio de Janeiro. Đợt hạn hán này được mô tả là tồi tệ nhất trong 80 năm qua.

7. Bắc Mỹ năm 2002

Hạn hán năm 2002 kéo dài và khá nghiêm trọng ở một số khu vực, đặc biệt ảnh hưởng nặng nề đến miền Tây Hoa Kỳ, miền Trung Tây....
Hạn hán năm 2002 kéo dài và khá nghiêm trọng ở một số khu vực, đặc biệt ảnh hưởng nặng nề đến miền Bắc nước Mỹ.

8.Tây Ban Nha năm 2014

Năm 2014, nhiều nơi ở Tây Ban Nha bị hạn hán cường độ cao nhất trong hơn một thế kỷ rưỡi. Valencia và Alicante là hai trong những khu vực tồi tệ nhất bị ảnh hưởng. Theo cơ quan khí tượng của nước nước này, trong vòng 150 năm qua, họ chưa bao giờ chứng kiến ​​một đợt hạn hán dài và dữ dội như vậy.
Năm 2014, nhiều nơi ở Tây Ban Nha bị hạn hán cường độ cao nhất trong hơn một thế kỷ rưỡi. Valencia và Alicante là hai trong những khu vực tồi tệ nhất bị ảnh hưởng. Theo cơ quan khí tượng của nước này, trong vòng 150 năm qua, họ chưa bao giờ chứng kiến ​​một đợt hạn hán dài và dữ dội như vậy.

9. Việt Nam năm 2016

Năm 2016, Việt Nam đang gánh chịu đợt hạn hán được cho là chưa từng trong lịch sử 100 năm qua. Đợt hạn hán kèm theo xâm nhập mặn này ảnh hưởng trực tiếp đến hơn chục tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, sông ngòi trơ đáy, đất khô nứt nẻ đang là thảm cảnh tại đây. Dự báo, thiên tai gay gắt kéo dài, nguy cơ 500.000 ha lúa hè thu không thể xuống giống, tác động nghiêm trọng đến đời sống của một triệu hộ dân (tương đương 5 triệu người).
Năm 2016, Việt Nam đang gánh chịu đợt hạn hán được cho là chưa từng trong lịch sử 100 năm qua. Đợt hạn hán kèm theo xâm nhập mặn này ảnh hưởng trực tiếp đến hơn chục tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, sông ngòi trơ đáy, đất khô nứt nẻ đang là thảm cảnh tại đây. Dự báo, thiên tai gay gắt kéo dài, nguy cơ 500.000 ha lúa hè thu không thể xuống giống, tác động nghiêm trọng đến đời sống của một triệu hộ dân (tương đương 5 triệu người).

Thái Bình

(Tổng hợp)

tin mới

Báo Mỹ: Ukraine không có vũ khí để chống 'bom thần kỳ' của Nga

Báo Mỹ: Ukraine không có vũ khí để chống 'bom thần kỳ' của Nga

(Baonghean.vn) - Theo Forbes, bom lượn KAB đã trở thành "vũ khí thần kỳ" thực sự của Nga. Trong khi đó, Lực lượng vũ trang Ukraine phàn nàn rằng, họ không có biện pháp nào đối phó. Có thể máy bay chiến đấu F-16 sẽ hỗ trợ Kiev, nhưng phải chờ đợi cho đến khi chúng xuất hiện đủ số lượng.

Chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine trở thành cuộc chiến Nga - phương Tây

Chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine trở thành cuộc chiến Nga - phương Tây

(Baonghean.vn) - “Chúng ta đang ở trong tình trạng chiến tranh” - lời khẳng định này của thư ký báo chí Tổng thống Nga, Dmitry Peskov gần như được hiểu là một sự thay đổi cơ bản trong cách tiếp cận của Điện Kremlin, không phải chỉ đánh giá xung đột ở Ukraine, mà cả tình hình ở Nga nói chung.

Quân đội Pháp có thực sự hành quân đến Ukraine?

Quân đội Pháp có thực sự hành quân đến Ukraine?

(Baonghean.vn) - Trong bối cảnh xung đột hiện nay, nếu 2.000 binh lính Pháp được cử đến Ukraine, sẽ chỉ như “một giọt nước trong đại dương”. Hơn nữa, nếu thực sự phương Tây nỗ lực muốn xoay chuyển tình hình, thì họ liệu có tuyên bố công khai và tích cực về việc gửi quân tới Ukraine như vậy?

Tướng Cương: IS có thể là 'công cụ' gây ra vụ khủng bố đẫm máu ở Nga

Tướng Cương: IS có thể là 'công cụ' gây ra vụ khủng bố đẫm máu ở Nga

(Baonghean.vn) - Vụ khủng bố đẫm máu tại nhà hát Crocus City Hall vùng ngoại ô Moskva tối 22/3 trở thành tâm điểm của dư luận thế giới. Liên quan vụ việc, PGS.TS. Thiếu tướng Lê Văn Cương – nguyên Viện trưởng Viện chiến lược Bộ Công an nêu quan điểm trong cuộc trả lời phỏng vấn Báo Nghệ An.

Bản tin quốc tế: Tất cả nghi phạm thực hiện vụ khủng bố ở ngoại ô Moskva đều là người nước ngoài

Bản tin quốc tế: Tất cả nghi phạm thực hiện vụ khủng bố ở ngoại ô Moskva đều là người nước ngoài

(Baonghean.vn) - Bản tin quốc tế hôm nay có những thông tin sau: Tất cả nghi phạm thực hiện vụ khủng bố ở Nga đều là người nước ngoài; Ukraine tập kích loạt tên lửa vào Crimea; Mỹ thông qua dự luật 1,2 nghìn tỷ USD ngăn chính phủ đóng cửa; Tổng Thư ký LHQ kêu gọi ngừng bắn tại Gaza.

Cựu cố vấn Lầu Năm Góc cho rằng tình báo phương Tây có thể liên quan đến vụ tấn công khủng bố ở Nga

Cựu cố vấn Lầu Năm Góc cho rằng tình báo phương Tây có thể liên quan đến vụ tấn công khủng bố ở Nga

(Baonghean.vn) - Cựu cố vấn Lầu Năm Góc, Đại tá đã nghỉ hưu Douglas McGregor cho rằng, các cơ quan tình báo phương Tây - CIA và MI6, có thể liên quan đến vụ tấn công khủng bố tại khu phức hợp Crocus ở ngoại ô Moskva, và những kẻ tấn công liên quan đến các phần tử chiến đấu ở phía Ukraine.

Mỹ và Nga thức tỉnh châu Âu về quốc phòng

Mỹ và Nga thức tỉnh châu Âu về quốc phòng

(Baonghean.vn) - Châu Âu như được thức tỉnh, sau một thời gian lơ là đầu tư phát triển quốc phòng, và bị phụ thuộc sâu sắc vào Mỹ. EU cố gắng chuẩn bị cho một tương lai, trong đó Tổng thống Putin, và rất có thể là ông Donald Trump sẽ đóng vai trò quan trọng. 

WHO kêu gọi Israel mở thêm cửa khẩu vào Gaza

WHO kêu gọi Israel mở thêm cửa khẩu vào Gaza

(Baonghean.vn) - Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus nhận định, viện trợ đường bộ thông qua các cửa khẩu là biện pháp tốt nhất để có thể ngăn chặn nguy cơ xảy ra nạn đói tại Gaza.