Bài 2: Cơ hội và thách thức

23/09/2011 18:02

Dấu ấn công nghiệp Nghệ An

Theo các nhà qun lý kinh tế cũng như các nhà đầu tư, các doanh nghip, thế mnh ln nht ca Ngh An chính là con người. Đó là lc lượng lao động đông đảo (chiếm 2/3 trong tng s khong 3 triu dân toàn tnh), bn tính cn cù, chu khó, hiếu hc, có ý chí vươn lên khát vng thoát nghèo, có tinh thn đùm bc giúp đỡ ln nhau... ca người dân x Ngh.



Tăng cường đào tạo, nâng cao tỷ lệ lao động có tay nghề cho công nhân.


Đó là chưa kđến hàng vn người đang làm ăn sinh sng khp nơi trong nước, ngoài nước, trong đó không ít người thành đạt, mong mun được tr v phc v quê hương. Ngh An còn là tnh giàu tài nguyên thiên nhiên: Tài nguyên rng (tr lượng g trên 50 triu m3 và nhiu loi lâm sn quý), tài nguyên bin (hi sn, mui), khoáng sn (thiếc, đá vôi trng, đá p lát, vàng, đá quý...), tim năng thuđin (tr năng xp x 1000 KW), tim năng v du lch v.v... Ngh An cũng là nơi tp trung nhiu cơ sđào to ngun nhân lc t trình độđại hc, cao đẳng, trung cp cho tnh và c vùng Bc Trung b.

Kết quả trong 10 năm (2001-2010), giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh đã tăng hơn 5,3 lần, từ 1.568 tỷ đồng (2001) lên 8.542 tỷ đồng (2010). Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2001-2005 là 30,2% và 14,54% giai đoạn 2006-2010. Tỷ trọng công nghiệp trong cơ cấu GDP của tỉnh tăng từ 9,73% (năm 2001) lên 24% (2010). Từ hoạt động công nghiệp hàng năm đã đóng gióp vào ngân sách tỉnh khoảng 13-15% tổng thu ngân sách. Giải quyết việc làm cho hơn 14 vạn lao động (năm 2010)

Nhn thc rt rõ tim năng và li thế ca địa phương, Đảng b, chính quyn Ngh An đã ch trương đẩy mnh phát trin công nghip, tiu th công nghip để thay đổi cơ cu lao động, gii quyết vic làm, tăng thu nhp, đặc bit là xóa đói, gim nghèo nhanh, bn vng. Điu này th hin rõ qua 2 kĐại hi Đảng b tnh khóa XV, XVI, đặc bit là Ngh quyết s 06-NQ/TU ca Ban Chp hành Đảng b tnh khóa XV, v phát trin công nghip, tiu th công nghip, xây dng làng ngh, giai đon 2001 - 2010.

Ngh quyết Đại hi Đảng b tnh ln th XVII, nhim k 2011 - 2015 và quy hoch phát trin công nghip Ngh An đến năm 2020, là coi phát trin công nghip là nhim v quan trng hàng đầu để Ngh An tr thành mt trong nhng trung tâm công nghip ca min Trung, phn đấu đưa Ngh An thoát khi tình trng tnh nghèo và kém phát trin, cơ bn tr thành tnh công nghip vào năm 2020.

Không ch xác định hướng đầu tư phù hp vi quy hoch phát trin công nghip ca c nước, đồng thi khai thác được tim năng, thế mnh ca địa phương, tnh cũng đã ban hành nhiu cơ chế, chính sách trên các lĩnh vc bi thường gii phóng mt bng, đào to lao động, h trđầu tư xây dng h tng, chính sách khuyến công, to điu kin cho các doanh nghip và các cơ s sn xut công nghip, tiu th công nghip trên địa bàn tnh phát trin nhanh c quy mô và s lượng. Bên cnh đó tp trung quy hoch, đầu tư xây dng KKT Đông Nam và các KCN Bc Vinh, Nam Cm, Hoàng Mai, Ph Qu...; các cm công nghip nh hu hết các huyn và các làng ngh nông thôn cũng đang phát trin khá mnh theo hướng sn xut các sn phm công nghip nông thôn.

Bên cnh nhng cơ hi và thun li là cơ bn thì Ngh An vn đang đối mt vi nhiu thách thc, khó khăn làm cn trđến s phát trin ca nn kinh tế công nghip. Có nhiu ý kiến cho rng, tn ti ln nht ca Ngh An là đội ngũ doanh nhân ca Ngh An còn nh bé, các cơ s công nghip Trung ương, các tp đoàn, tng công ty ln trên đất Ngh An còn ít i, thiếu các cơ s công nghip quy mô ln có vai trò ht nhân, to ra nhng tác động lan to, lôi kéo, kích thích phát trin các doanh nghip v tinh, các ngành công nghip h tr mà nói cách khác là thiếu đi nhng công nghip "m" để phát trin và "nuôi" nhng chui công nghip "con". Điu này dn đến công nghip Ngh An đang trong tình trng "dàn hàng ngang để tiến" mà chưa có nhng mng công nghip ln, ngành ln, sn phm ln có cht lượng, thương hiu, v trí xng đáng trên th trường. Ngun nhân lc cho phát trin tuy di dào v s lượng, nhưng t l qua đào to còn thp (hin nay t l lao động qua đào to chđạt 33%).

Vic thu hút đầu tư vào địa phương vn đang còn hn chế mc dù cơ chế, chính sách ca tnh có th nói đã có sc hp dn nhà đầu tư, nhưng vn đề ln nht là th tc hành chính còn rườm rà, thiếu c th, thm chí vn còn hin tượng tiêu cc mt s cán b, chuyên viên các s, ngành cp tnh mà như các nhà đầu tư, doanh nghip vn thường nói là "trên thoáng, dưới không thông". Vn đề h tng khu công nghip còn bt cp, bao gm h thng giao thông, nước phc v sn xut, h thng x lý nước và rác thi tp trung...

Công tác gii phóng mt bng còn kéo dài thi gian và ách tc, gây tâm lý chán nn cho các nhà đầu tư. Công tác khuyến công còn hn chế, chưa tht s có tác dng khuyến khích, h tr các doanh nghip đổi mi dây chuyn, thiết b công ngh hin đại (mi năm kinh phí chi vào hot động khuyến công ca tnh ch có 4 tđồng, trong đó tp trung h tr các cơ s công nghip vùng nông thôn). Ngoài các đim yếu mang tính ch quan, v phía khách quan thì Ngh An chưa nm trong vùng trng đim ưu tiên đầu tư phát trin công nghip ca Trung ương nên chưa tranh thđược cơ chế h tr tích cc t các B, ngành Trung ương.

Ông Lê Dương Quang - Th trưởng B Công Thương, cho rng: Ngh An cn th hin s quyết tâm, quyết lit trong vic gii quyết các yếu kém, tn ti gây cn tr trong vic thu hút đầu tư, đồng thi biết tn dng sng h ca Trung ương thì chc chn Ngh An s sm đứng vào tp nhng tnh phát trin và đạt mc tiêu cơ bn tr thành tnh công nghip vào năm 2020".


Mai Hoa

Mới nhất
x
Bài 2: Cơ hội và thách thức
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO