Bất ngờ hình ảnh Zimbabwe một thời thịnh vượng

Loạt ảnh dưới đây được chụp khi Zimbabwe còn là “giỏ bánh mì” của châu Phi, là mảnh đất trù phú về nông nghiệp và giàu tài nguyên.

Thời trước đây, Zimbabwe được biết đến với cái tên Rhodesia, từng được coi là một động lực của kinh tế châu Phi. Trong ảnh là một nông trang thuốc lá vào khoảng năm 1900.
Thời trước đây, Zimbabwe được biết đến với cái tên Rhodesia, từng được coi là một động lực của kinh tế châu Phi. Trong ảnh là một nông trang thuốc lá vào khoảng năm 1900.
Xây dựng nông trang, hầm mỏ, đường sắt diễn ra ở Rhodesia vào cuối thập niên 1890, đầu thập niên 1900. Zimbabwe hiện vẫn có trữ lượng platinum lớn thứ 3 thế giới.
Xây dựng nông trang, hầm mỏ, đường sắt diễn ra ở Rhodesia vào cuối thập niên 1890, đầu thập niên 1900. Zimbabwe hiện vẫn có trữ lượng platinum lớn thứ 3 thế giới.
Bộ trưởng phụ trách vấn đề thuộc địa của Anh, Iain Macleod, đối mặt với những người biểu tình đòi độc lập ở Zimbabwe vào tháng 3/1960.
Bộ trưởng phụ trách vấn đề thuộc địa của Anh, Iain Macleod, đối mặt với những người biểu tình đòi độc lập ở Zimbabwe vào tháng 3/1960.
Một trong hầm mỏ ở Zimbabwe vào khoảng năm 1899. Zimbabwe được đặt tên Rhodesia theo tên của doanh nhân kiêm chính trị gia Anh Cecil Rhodes.
Một trong hầm mỏ ở Zimbabwe vào khoảng năm 1899. Zimbabwe được đặt tên Rhodesia theo tên của doanh nhân kiêm chính trị gia Anh Cecil Rhodes.
Mỏ Morgan năm 1899. Rhodes một mặt xây dựng hầm mỏ và hạ tầng; mặt khác, ông ta trấn áp tàn bạo các cuộc nổi dậy của người Phi bản địa.
Mỏ Morgan năm 1899. Rhodes một mặt xây dựng hầm mỏ và hạ tầng; mặt khác, ông ta trấn áp tàn bạo các cuộc nổi dậy của người Phi bản địa.
Người dân vượt sông Zukerboschrand vào năm 1896. Sản lượng kinh tế của Zimbabwe vào giai đoạn này rất ấn tượng.
Người dân vượt sông Zukerboschrand vào năm 1896. Sản lượng kinh tế của Zimbabwe vào giai đoạn này rất ấn tượng.
Zimbabwe giai đoạn đầu thế kỷ 20 nổi tiếng với những tay thợ săn. Trong ảnh là các chú hà mã nằm chết ở sông Mlembo.
Zimbabwe giai đoạn đầu thế kỷ 20 nổi tiếng với những tay thợ săn. Trong ảnh là các chú hà mã nằm chết ở sông Mlembo.
Đại úy Harding ngồi phía trước một đám lính bản địa vào năm 1898.
Đại úy Harding ngồi phía trước một đám lính bản địa vào năm 1898.
Thủ tướng Anh Harold Macmillan thăm đập Kariba vào tháng 1/1960. Bốn năm sau, một nhóm thiểu số da trắng ở nam Rhodesia ly khai khỏi Anh và thiết lập chế độ phân biệt chủng tộc giống với Nam Phi lúc đó.
Thủ tướng Anh Harold Macmillan thăm đập Kariba vào tháng 1/1960. Bốn năm sau, một nhóm thiểu số da trắng ở nam Rhodesia ly khai khỏi Anh và thiết lập chế độ phân biệt chủng tộc giống với Nam Phi lúc đó.
Một cửa hàng và người qua đường. Bức ảnh cho thấy kinh tế Zimbabwe bắt đầu thịnh vượng vào năm 1899.
Một cửa hàng và người qua đường. Bức ảnh cho thấy kinh tế Zimbabwe bắt đầu thịnh vượng vào năm 1899.
Người Zimbabwe bản địa xem bán đấu giá. Đất nước này từng là nhà xuất khẩu nông sản lớn.
Người Zimbabwe bản địa xem bán đấu giá. Đất nước này từng là nhà xuất khẩu nông sản lớn.
Công nhân đặt ray đường sắt theo kế hoạch do Cecil Rhodes vạch ra, gần Broken Hill vào năm 1900.
Công nhân đặt ray đường sắt theo kế hoạch do Cecil Rhodes vạch ra, gần Broken Hill vào năm 1900.
Dân làng mặc đồ truyền thống vào năm 1910.
Dân làng mặc đồ truyền thống vào năm 1910.
Khu vực một mỏ than được xây vào khoảng năm 1910.
Khu vực một mỏ than được xây vào khoảng năm 1910.
Mỏ Waihi.
Mỏ Waihi.
Phu nhân Thủ tướng Anh Dorothy Macmillan thăm một cơ sở y tế ở Zimbabwe trong chuyến thăm châu Phi năm 1960.
Phu nhân Thủ tướng Anh Dorothy Macmillan thăm một cơ sở y tế ở Zimbabwe trong chuyến thăm châu Phi năm 1960.
Những người ủng hộ độc lập tụ tập tại đây vào tháng 3/1960.
Những người ủng hộ độc lập tụ tập tại đây vào tháng 3/1960.
Người biểu tình chặn xe của nhà cầm quyền Anh.
Người biểu tình chặn xe của nhà cầm quyền Anh.
Hai xe bò chở lúa mì vào tháng 3/1960. Zimbabwe từng xuất lúa mì, thuốc lá và ngô sang các nước còn lại trong châu Phi cũng như sang các châu khác.
Hai xe bò chở lúa mì vào tháng 3/1960. Zimbabwe từng xuất lúa mì, thuốc lá và ngô sang các nước còn lại trong châu Phi cũng như sang các châu khác.
Một người da trắng chụp ảnh bên những người dân Zimbabwe bản địa phía trước một túp lều đất, năm 1910.
Một người da trắng chụp ảnh bên những người dân Zimbabwe bản địa phía trước một túp lều đất, năm 1910.
Khu nhà ở đô thị ở Salisbury (nay là Harare, thủ đô Zimbabwe) vào năm 1900./.
Khu nhà ở đô thị ở Salisbury (nay là Harare, thủ đô Zimbabwe) vào năm 1900./.

 Theo VOV

tin mới

Chuyên gia lý giải vì sao Pháp không đủ khả năng tiến hành chiến tranh khốc liệt ở Ukraine

Chuyên gia lý giải vì sao Pháp không đủ khả năng tiến hành chiến tranh khốc liệt ở Ukraine

Nước Pháp, bất chấp những tuyên bố hung hăng của Tổng thống Emmanuel Macron, không có đủ tiềm lực để tham gia vào cuộc chiến khốc liệt ở Ukraina; thậm chí nước này có thể chỉ có đủ đạn dược trong 2-3 ngày, theo Cyril de Lattre - chuyên gia hàng không, cựu phi công Pháp nói với Sputnik.

 Tướng Cương: Sẽ xảy ra cuộc chiến tổng lực nếu Tel Aviv đáp trả

Tướng Cương: Sẽ xảy ra cuộc chiến tổng lực giữa Iran - Israel nếu Tel Aviv đáp trả vụ tấn công 13/4

(Baonghean.vn) - Bình luận về khả năng có một cuộc chiến tổng lực và toàn diện giữa Iran - Israel sau sự kiện 13/4, PGS.TS. Thiếu tướng Lê Văn Cương - nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược Bộ Công an cho rằng, cuộc chiến sẽ bùng lên nếu Israel có các hành động đáp trả vào các căn cứ của Iran.

Đức tính toán gì khi đưa quân tới biên giới Nga?

Đức tính toán gì khi đưa quân tới biên giới Nga?

(Baonghean.vn) - Lần đầu tiên kể từ năm 1945, Đức đưa vài nghìn binh lính tiến sát tới biên giới Nga. Bộ trưởng Quốc phòng Đức gọi những gì đang diễn ra là “một ngày tuyệt vời đối với Quân đội Đức”. Lữ đoàn Đức này đi đâu, và sẽ gây ra mối đe dọa nghiêm trọng nào đối với lợi ích của Nga?

Cựu Giám đốc tình báo đối ngoại Pháp: Nga - Ukraine sẽ đi đến hòa bình nhờ ông Trump

Cựu Giám đốc tình báo đối ngoại Pháp: Nga - Ukraine sẽ đi đến hòa bình nhờ ông Trump

(Baonghean.vn) - Cựu Giám đốc Tổng cục An ninh Đối ngoại Pháp Alain Jouillet cho biết, nếu Nga và Ukraine không thể đạt được thỏa thuận trong những tháng tới, do áp lực từ các thế lực bên ngoài, thì một thỏa thuận ngừng bắn sẽ đạt được sau khi ông Donald Trump trở lại nắm quyền.