'Cổ mộc nhãn' của cây bàng hơn 500 tuổi ở Nghệ An

12/07/2016 10:41

(Baonghean.vn) –Trải qua hơn 500 năm, gốc bàng cổ thụ ở đền Vạn Lộc – thờ Đức Thái uý Phò mã Tổng đô đốc hải binh Nguyễn Sư Hồi (con trai trưởng của Thái Sư Cương Quốc Công Nguyễn Xí) vẫn vững vàng, trở thành chứng tích quan trọng.

mmm

Cách nay hơn 500 năm, Đức Thái uý Phò mã Tổng đô đốc hải binh Nguyễn Sư Hồi (con trai trưởng của Thái Sư Cương Quốc Công Nguyễn Xí) đã về vùng đất Vạn Lộc xưa (Nghi Tân – thị xã Cửa Lò nay) lập nên trại Cây Bàng, chiêu lính và dân nhiều nơi về khai phá, mở mang ruộng đất, phát triển kinh tế nhiều ngành nghề đã ra đời, nhất là đánh bắt hải sản. Năm 1506, Nguyễn Sư Hồi mất tại Cửa Xá, nhân dân tiếc thương ông đã xây mộ ở Lùm Cò ( sau được cất về xã Nghi Hợp, nơi vùng đất có đền thờ Cương Quốc Công Nguyễn Xí). Đền thờ Nguyễn Sư Hồi được xây năm 1508, qua nhiều lần trùng tu và tôn tạo, nay đền vẫn giữ được nét uy nghi, cổ kính.

ee
Theo ông Phùng Bá Điểm - Trưởng Ban quản lý đền, trước đây vài chục năm vẫn còn 5 "cụ" bàng. Nhưng mưa bão đã làm các "cụ" bật gốc về với lịch sử. Chỉ còn lại duy nhất 1 "cụ" phía bên phải toà thượng điện
Trải qua hơn 500 năm (Đức Thái uý Phò mã Tổng đô đốc hải binh Nguyễn Sư Hồi (con trai trưởng của Thái Sư Cương Quốc Công Nguyễn Xí)
Trải qua hơn 500 năm (Đền được xây dựng năm 1508) gốc bàng cổ thụ còn lại lưu giữ những nét cổ kính qua thời gian.
Bởi đã có tuổi trên 500 năm (rất hiếm có)
Bởi đã có tuổi trên 500 năm nên thân cây bàng ở đền Vạn Lộc đã gần như rỗng ruột. Có những khoảng trống trong lòng cây thông thẳng phía ngoài nom như đôi mắt cây, hay còn gọi là "Cổ mộc nhãn"
Theo ông Phùng Bá Điểm
Ông Phùng Bá Điểm cho biết, bàng "cổ mộc", tồn tại từ năm 1508 cho đến nay, nên nơi cây toạ lạc cũng là một chốn linh thiêng của đền.
Mặc dầu đã hơn nửa thiên niên kỷ thăng trầm cùng tuế nguyệt, nhưng phía trên ngọn, lá bàng vẫn toả xanh um, che chắn cho những cây ăn quả và khuôn viên đền bên dưới
Mặc dầu đã hơn nửa thiên niên kỷ thăng trầm cùng tuế nguyệt, nhưng phía trên ngọn, lá bàng vẫn toả xanh um, che chắn cho những cây ăn quả và khuôn viên đền bên dưới.
Tương truyền rằng, mỗi mùa thay lá, nếu lá bàng ít rụng thì ngư dân Vạn Lộclàng Tân Lộc và Vạn Lộc, tức là xã Hải Giang, nay là phường Nghi Tân, thị xã Cửa Lò
Một cành cây bị gãy lại mọc lên những chồi xanh.
Bà Đinh Thị Oanh, người lo việc hương khói nhang đèn chốn cửa đình Vạn Lộc thường xuyên chăm sóc quanh cây. Bà kể rằng, đã có đoàn cán bộ của Bộ
Bà Đinh Thị Oanh, người lo việc hương khói nhang đèn chốn cửa đình Vạn Lộc kể rằng, đã có đoàn cán bộ của Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam về lấy mẫu để tính niên đại của cây, và "cụ bàng" được xác định trên dưới 500 tuổi.
Lối vào
Qua thời gian với nhiều biến động, gốc bàng đã hình thành nhiều hang hốc.
Từ bên ngoài, thân cây có nhiều chỗ có thể nhìn xuyên qua
Nhiều chỗ trên thân cây có thể nhìn xuyên qua khu vườn phía sau đền
Bên trong
"Cổ mộc nhãn" của cội bàng cổ thụ
mmm

Đền Vạn Lộc hướng mặt về phía Bắc, soi bóng xuống dòng sông Cấm và nằm giữa một quần thể núi non sống động “nhân sơn quần tụ”. Núi Bảng Nhãn án ngự trước mặt; bên phải có núi Đầu Rồng; bên trái có núi Voi, sau lưng là núi Lò (Lô Sơn); phía Đông và Nam có đảo Lan Châu và Song Ngư, đảo Mắt; phía Tây có núi Mão, núi Cờ, núi Kiếm. Dãy kè trước đền xưa là bãi đá. Những tảng đá hàng chục tấn được Nguyễn Sư Hồi đưa từ Sầm Sơn (Thanh Hoá) về làm đê trấn biển, phòng địch.

Trước cổng đền có một gốc chộp trên 50 năm. Quả chộp ăn được như sung, quanh năm cho trái. Lá rụng xuống vẫn xanh ngắt. Người dân lân cận thường sang nhặt quả về muối hoặc luộc để ăn.
Trước cổng đền có một gốc chộp trên 50 năm. Quả chộp ăn được như sung, quanh năm cho trái.

Trần Hải

TIN LIÊN QUAN

Mới nhất

x
'Cổ mộc nhãn' của cây bàng hơn 500 tuổi ở Nghệ An
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO