Độc đáo giếng làng ghép đá ở quê lúa
(Baonghean.vn) - Nhắc đến lèn Vũ Kỳ ở huyện Yên Thành mọi người thường nghĩ đến chùa Hang, nhưng ít ai biết rằng ở ngôi làng cùng tên gần đó còn có giếng đá và vườn lim độc đáo.





Giếng đá Vũ Kỳ được ghép bởi 21 viên đá, mỗi viên có chiều cao 0,7m, rộng hơn 0,2m, dài từ 0,4 - 0,6m. Phía ngoài các viên đá được kẻ rãnh cả trên, dưới và được ghép khít với nhau tạo thành miệng giếng. Theo thời gian, một số chỗ ghép đã tách ra có thể bỏ lọt 1 ngón tay. Ảnh: Huy Thư




Mặt trong của thành giếng, ở phía Đông có khắc 2 dòng chữ Hán ghi năm làm giếng. Ngoài thành giếng có trang trí 3 khuông hình, hình giữa khắc số 1938 khá lớn. Bên cạnh giếng, trên 2 bức tường ngăn cách với vườn nhà dân có ghi các năm tôn tạo giếng (1961, 2005). Ảnh: Huy Thư



Cách giếng đá Vũ Kỳ về phía Tây khoảng 300m là vườn lim cổ thụ đã 176 tuổi, do cụ Lương Đích một người dân trong vùng trồng năm 1844. Tại vườn lim này, những năm kháng chiến chống Mỹ, bộ đội ta đã xây dựng "hầm chỉ huy tên lưả̀" cùng với trận địa phòng không và 1 hệ thống hầm hào bao quanh. Hồi đó, các chuyên gia Liên Xô, Trung Quốc... đã từng về đây làm việc. Hiện vẫn còn dấu tích hầm chỉ huy tên lửa ngay trước sân đền. Ảnh: Huy Thư



Từ khóa:
Tin liên quan

Những giếng cổ hơn 300 trăm năm ở Kim Liên không bao giờ cạn
(Baonghean.vn) - Về thăm xã Kim Liên (Nam Đàn - Nam Đàn) du khách còn được khám phá rất nhiều giếng cổ - nét đẹp văn hóa làng quê Việt. Trên hành trình thăm quê Bác, thử làm một tour thăm thú giếng cổ, làng xưa để chiêm nghiệm thêm về những giá trị truyền thống, nhân văn trên mảnh đất quê chung.

Chuyện giếng cổ không bao giờ cạn
- Huyện Quỳnh Lưu hiện tại còn có rất nhiều giếng cổ, như giếng Am, giếng Nghè, giếng Giữa (Quỳnh Hoa)...; giếng Ngõa Trường (Quỳnh Diễn), giếng Mắt Phượng (Quỳnh Phương)… Đặc biệt, giếng Ông Cụt ở xóm 11, xã Quỳnh Mỹ, chỉ sâu khoảng 1m, trên rừng thông, nước luôn trong vắt, không bao giờ cạn…

Hai giếng cổ độc đáo giữa lòng thành Vinh
(Baonghean.vn) - Ở khối 12, phường Bến Thủy (TP. Vinh) hiện có hai giếng cổ nằm trong khuôn viên nhà dân. Điều đáng nói là những cái giếng này hầu như vẫn còn được giữ nguyên trạng, nước trong vắt và được dùng trong sinh hoạt hàng ngày.
Các tin khác
-
Tướng quốc Nguyễn Xí và chuyện ‘mượn tên’ quân giặc
-
'Ban nhạc' tự phát níu giữ thanh âm của núi rừng xứ Nghệ
-
Vẻ đẹp của những cây bàng mồ côi ở biển Cửa Lò trong ngày xuân
-
Năm Sửu nói về những phiên chợ trâu độc đáo
-
Tản mạn âm sắc Nghệ
-
Ngày Xuân thăm ngôi đền ở xứ Nghệ được công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt
-
Thành Vinh bình yên, tĩnh lặng sáng mùng Một Tết
-
'Anh đi anh nhớ quê nhà'
-
Trong giá lạnh săn cá mát đặc sản trên khe Nậm Quạng
-
Ngắm mùa Xuân trên mái lợp pơ mu nơi rẻo cao Nghệ An
-
Cây nêu ngày Tết
-
Chiếc đĩa cổ đời Thanh trên 200 năm tuổi với 'phút ngẫu hứng' của người thợ gốm?
Tải thêm tin