Một sự lựa chọn lịch sử

03/06/2011 11:57

Từ nhiều năm nay, một số nhà nghiên cứu, và không ít người trẻ, đã nêu câu hỏi: chuyến rời nước ngày 5 tháng 6 năm 1911 của Nguyễn Tất Thành, từ Sài Gòn sang Pháp, sang phương Tây, là sự xê dịch tình cờ, ngẫu nhiên hay là sự lựa chọn có chủ đích mang tính khoa học, cách mạng? Bài viết này của chúng tôi xin đi thẳng vào vấn đề vừa đề cập.

T nhiu năm nay, mt s nhà nghiên cu, và không ít người tr, đã nêu câu hi: chuyến ri nước ngày 5 tháng 6 năm 1911 ca Nguyn Tt Thành, t Sài Gòn sang Pháp, sang phương Tây, là s xê dch tình c, ngu nhiên hay là s la chn có chđích mang tính khoa hc, cách mng? Bài viết này ca chúng tôi xin đi thng vào vn đề va đề cp.

1. Nguyn Tt Thành sinh ra vùng đất nm h lưu Sông Lam ca x Ngh, nơi hi t các trung tâm văn hóa vùng Bc Trung B; nơi phát tích nhiu nn văn hoá c; mt vùng văn hoá dân tc hc đặc sc. Vùng đất đó ni lên cuc khi nghĩa ca Mai Thúc Loan trong gn 10 năm, t năm 713 đến 722, quét sch quân xâm lược nhà Đường ra khi b cõi nước ta, t xưng là Mai Hc Đế, ly tên nước là Vn An; là phên du thi Đinh, Lê, Lý; là đất "Ci Kê" đời Trn; đất Thang Mc đời Lê; đất Phượng Hoàng Trung Đô thi Nguyn Hu - Quang Trung.

C Nghè Nguyn Xuân Ôn, mt trong nhng lãnh t ca phong trào Cn Vương cui thế k XIX tng ca ngi quê hương: "Non nước châu Hoan đẹp tuyt vi, sinh ra trung nghĩa biết bao người". Nhìn trong lch s dân tc, nhng tên tui ln như Mai Hc Đế, H Quý Ly, Nguyn Hu - Quang Trung, Hoàng Tá Thn, Đặng Tt, Đặng Dung, Nguyn Biu, Nguyn Du, H Xuân Hương, Nguyn Công Tr, Phan Đình Phùng, Phan Bi Châu, Nguyn Trường T... đều sinh trưởng nơi này. Nguyn Tt Thành - Nguyn Ái Quc và lp thanh niên yêu nước đầu thế k XX như Trn Phú, Lê Hng Phong, Hà Huy Tp, Nguyn Th Minh Khai, Phan Đăng Lưu, Lê Hng Sơn, Lý T Trng, H Tùng Mu, Nguyn Sĩ Sách,v.v...và nhiu người khác tiếp tc làm rng ngi pho sđất Hng Lam.


2. Sinh ra trong mt gia đình có truyn thng Nho hc ngun gc nông dân. Khi Nguyn Tt Thành ct tiếng khóc chào đời, khói la ca phong trào Cn Vương - bên kia sông Lam là cuc dy nghĩa ca Phan Đình Phùng, Cao Thng, bên này sông Lam là Trn Tn, Đặng Như Mai, Nguyn Xuân Ôn, Lê Doãn Nhã và ngay núi Chung trước nhà là Vương Thúc Mu... dù rt lit oanh, đã b xâm lược Pháp và bè lũ tay sai dìm trong bin máu.

Nhng cuc đàm đạo văn chương, v "quc gia hu s" ca thân ph Anh vi các v túc nho như Phan Bi Châu, Vương Thúc Quý, Trn Văn Lương, Đặng Thái Thân, Đặng Nguyên Cn, Bùi Danh Tr...; cnh người dân b sưu cao thuế nng; cnh người làng Sen b bt đi phu Ca Rào trong tiếng khóc than ai oán... đã nhen lên trong tâm khm Anh lòng yêu nước nng nàn, chí căm thù quân cướp nước và lũ bán nước.

Ông Nguyn Sinh Sc, đậu phó bng, được b làm quan ri b cách quan vì luôn đau đáu: "Quan trường th nô l trung chi nô l hu nô l" (quan trường là nô l trong đám người nô l nên càng nô l hơn). Ch c ca Nguyn Tt Thành là Nguyn Th Thanh, còn gi là Bch Liên; người anh trai là Nguyn Sinh Khiêm, còn gi là Tt Đạt, đều được hc hành, có ch có nghĩa, khi trưởng thành đều tham gia các hot động yêu nước, b chính quyn thc dân, phong kiến cm tù nhiu năm, c bà Thanh, ông Khiêm đều hy sinh hnh phúc riêng tư vì nghĩa ln.

Truyn thng v vang ca quê hương và gia đình đã nh hưởng sâu sc đến tui u thơ ca Nguyn Tt Thành, đến vic hình thành nhân cách, tư tưởng và s la chn con đường cu nước sau này ca Anh.


3. quê hương Ngh An, có nhiu trí thc phong kiến trước Nguyn Tt Thành đã nuôi chí ra nước ngoài du hc và hot động yêu nước. Nguyn Trường T, sinh năm 1828, quê làng Bùi Chu, huyn Hưng Nguyên (cách làng Kim Liên ca Nguyn Tt Thành chưa đến 10 km), năm 30 tui được Giám mc Gauthier (tên phiên âm tiếng Vit là Ngô Gia Hu) đưa sang Hương Cng, Singapore, Ý và hc tp Pháp gn 2 năm. V nước, ông ni tiếng trong các lĩnh vc kiến trúc, quy hoch, xây dng và c chính tr, kinh tế, văn hóa, giáo dc, ngoi giao, quân s.

Ông gi hàng chc bn điu trn tâm huyết lên triu đình nhà Nguyn đề ngh canh tân đất nước. Do "thân phn hèn mn mà dám nói vic cao xa".. " trong vòng ca quân địch mà li ôm chí khác"... "b nghi k mà vn hiến dâng ý kiến", nên "Nht tht túc, thành thiên c hn; tái hi đầu, th bách niên cơ" (Mt kiếp sa chân, muôn kiếp hn; ngonh đầu cơ nghip y trăm năm).


Cách Kim Liên chưa đầy 20 km, ông Đặng Thúc Ha tng sang Lào, Nht Bn và Thái Lan hot động yêu nước, được mnh danh là "CĐi" vì đi nhiu, vn động yêu nước nhiu, luôn tràn tr bu máu nóng. Và rt gn Kim Liên, khong 4-5 km là làng Đan Nhim, có Phan Bi Châu, bn tâm giao ca c Nguyn Sinh Sc - thân ph ca Nguyn Tt Thành, mt nhà yêu nước, nhà cách mng, nhà văn hóa ni tiếng, tr thành lãnh t ca phong trào Đông Du, Duy Tân. Năm 1925, Nguyn Ái Quc - tên gi sau này ca Nguyn Tt Thành, đã ca ngi c Phan là "Bc anh hùng, v thiên s, đấng x thân vì độc lp, được hai mươi triu con người trong vòng nô l tôn sùng" (1). Tuy nhiên, sau bao n lc, tâm huyết, vi 3 ln thay đổi chính kiến, c Phan t nhn "trăm ln tht bi mà không mt thành công" (Phan Bi Châu niên biu).


4. Trong câu chuyn vi nhà thơ Xô Viết Ôxíp Manđenstan ti Liên Xô năm 1923, Nguyn Ái Quc cho biết: "Vào tui 13, ln đầu tiên tôi được nghe nhng t Pháp "t do", "bình đẳng", "bác ái"... thế là tôi mun làm quen vi văn minh Pháp, tìm xem nhng gì n giu đằng sau nhng ty". Năm 15 tui, Anh cùng cha, m và anh Khiêm vào Huế; năm 18 tui (1908), Anh tham gia các cuc biu tình chng thuế ca nông dân ti kinh đô Huế. Chính nơi này, Anh thy rõ nht, sâu sc nht mâu thun dân tc, mâu thun giai cp, khát vng độc lp, t do ca dân tc mình.


Phan Bi Châu đi v phương Đông, nhưng mt thc tế hin nhiên và hết sc phũ phàng là nước Nht "đồng chng" đang phn bi người da vàng, xâm lược Trung Quc, Triu Tiên, ra lnh trc xut chính ông và các du hc sinh Vit Nam yêu nước. Ci cách ca Khang, Lương Trung Quc tht bi, cho thy Trung Quc không thđi theo con đường Duy Tân ca Nht Bn. Cách mng Tân Hi (1911) ca Tôn Văn tuy lt đổđược ngai vàng đế chế, nhưng đã không lt đổđược quyn chiếm hu rung đất và ách bóc lt ca địa ch phong kiến, ách nô dch ca đế quc tư bn nước ngoài. Nguyn Tt Thành ri Huế, vào Phan Thiết, ri vào Sài Gòn để sang phương Tây, như sau này Người k li "Tôi mun đi ra nước ngoài xem nước Pháp và các nước khác. Sau khi xem xét h làm như thế nào, tôi s tr v giúp đồng bào ta".


Bến Nhà Rồng - nơi Bác Hồ rời Tổ quốc đi tìm đường cứu nước.
.

My tháng sau khi Nguyn Tt Thành, vi tên mi Văn Ba ri Sài Gòn, cách mng Tân Hi n ra thng li, nhưng Anh không quay li Trung Quc. Anh vn kiên định sang Pháp, sang cái đất nước ca nhng k xâm lược và cai tr dân tc mình. Theo Anh, mun đánh đui thc dân Pháp thì phi biết nước Pháp là thế nào. Đó là mt s cân nhc k lưỡng, là s la chn có chđích. Đó cũng là mt sđổi mi, không ch v hướng đi, tm nhìn mà c v phương pháp nghiên cu và hành động.


5. Tuy nhiên, vic mt s người Vit Nam lúc đó sang phương Tây, sang nước Pháp (k c chuyến đi ca Nguyn Tt Thành - Văn Ba), t nó, chưa hoàn toàn được coi là s la chn mang tính khoa hc và cách mng. Có nhiu trí thc Vit Nam đương thi cũng sang Pháp, có người ch lo hc hành, kiếm sng, làm giàu; có người va hc ch, va tìm đường cu nước, giúp dân. Lut sư, Tiến sĩ Phan Văn Trường và Phó bng Phan Châu Trinh tiêu biu cho nhóm th hai.

Tuy nhiên, sng và hot động Pháp nhiu năm, tng tiếp xúc vi các lc lượng cánh t Pháp, vy mà các ông vn không tìm được con đường đúng đắn gii phóng dân tc, không đến được vi ch nghĩa Mác - Lê nin như Văn Ba - Nguyn Ái Quc sau đó. Theo báo cáo ca Trung ương Đảng Xã hi Pháp thì năm 1913 đã có 7 người Vit Nam vào Đảng Xã hi Pháp, năm 1919 có 80 người Vit Nam tham gia Đảng này, nhưng đến năm 1920 ch còn 20 người, duy ch có Nguyn Ái Quc (vào Đảng Xã hi Pháp năm 1918) tr thành người cng sn.


6. Trên con đường bôn ba tìm đường cu nước, Nguyn Ái Quc được hòa mình trong phong trào đấu tranh ca giai cp công nhân và nhân dân lao động châu Âu, châu Phi, châu M, châu Á. Vi bn tính thông minh, mn tip, nhy cm vi cái mi, trăn tr, khát khao tìm con đường đúng đắn để cu nước, cu dân, Nguyn Ái Quc tiếp xúc, gn lc, đón nhn nhng tư tưởng tiến b ca văn hóa phương Tây: ch nghĩa nhân văn thi Phc hưng, ch nghĩa duy lý thế k ánh sáng, tư tưởng dân ch, t do, bình đẳng, bác ái ca cách mng Pháp, Anh, M... Pháp, Nguyn Ái Quc cùng Phan Châu Trinh, Phan Văn Trường gi Yêu sách ca nhân dân An Nam đến Hi ngh Véc-xây (1919); viết Bn án chếđộ thc dân Pháp (1920); b phiếu tán thành Quc tế th Ba (tc Quc tế Cng sn), tr thành mt trong nhng sáng lp viên ca Đảng Cng sn Pháp và đương nhiên, tr thành người cng sn Vit Nam đầu tiên (1920); sáng lp báo Người cùng kh (Le Paria, 1922).

Ngay bài viết cho sđầu tiên, Người tuyên b s mnh t báo là "gii phóng con người". Hơn 10 năm va vt v lao động kiếm sng, va đau đáu tìm kiếm con đường cu nước, cu dân, Văn Ba - Nguyn Ái Quc càng nhn thc rõ: ch nghĩa tư bn, bè lũđế quc, thc dân là nhng kđã gây ra mi áp bc, bóc lt, đau kh cho công nhân, nông dân và các tng lp khác c thuc địa và ngay chính quc.

Theo Người: "Lúc đầu, chính là ch nghĩa yêu nước, ch chưa phi là ch nghĩa cng sn đã đưa tôi tin theo Lê-nin, tin theo Quc tế th Ba. Tng bước mt, trong cuc đấu tranh va nghiên cu lý lun Mác - Lê-nin, va làm công tác thc tế, dn dn tôi hiu được rng, ch có ch nghĩa xã hi, ch nghĩa cng sn mi gii phóng được các dân tc b áp bc và nhng người lao động trên thế gii khi ách nô l."(2) Người khng định: "Mun gii phóng dân tc phi t mình làm ly".

Người tin tưởng con đường đi ca mình, tin tưởng sc mnh ca nhân dân, ca dân tc. Điu này, rt khác vi quan đim ca Phan Bi Châu, ca Phan Chu Trinh; vượt qua nhng giáo lý Khng, Mnh hp hòi, duy tâm; vượt qua s hn chế ca ch nghĩa yêu nước cũ ca các sĩ phu phong kiến và các nhà cách mng có xu hướng dân ch tư sn, tiu tư sn đương thi. T ch nghĩa yêu nước, Người đến vi ch nghĩa cng sn khoa hc, ch nghĩa Mác - Lê-nin. Người bt gp, đón nhn Lun cương v các vn đề dân tc và thuc địa ca V.I. Lê-Nin không h là s may mn ngu nhiên.

Đ
ó là mt tt yếu khách quan mang tính khoa hc và cách mng. Chính Phan Châu Trinh, năm 1922, trong mt bc thưđề ngày 18 tháng 2 gi t Mác-xây cho Nguyn Ái Quc đang Pa-ri, đã viết: "Thân tôi ta như chim lng, cá chu...Cnh tôi như hoa sp tàn, him vì quc phá gia vong,may ra có tnh gic hn mê". Cui thư, C ví Nguyn Ái Quc "như cây đương lc, ngh lc có tha, dày công hc hành, lý thuyết tinh thông... không bao lâu na cái ch nghĩa Anh tôn th (ý nói ch nghĩa Mác - Lê-nin) s thâm căn cđế trong đám dân tình chí s nước ta"(3).


7. Điu mà c thân sinh Nguyn Sinh Sc cùng các chí s yêu nước như Phan Bi Châu, Phan Châu Trinh và c dân tc mong mi, theo bước chân ca Nguyn Tt Thành - Văn Ba - Nguyn Ái Quc, qua thc tin đấu tranh cách mng ca giai cp công nhân và nhân dân lao động Á, Âu, Phi, M; qua ánh sáng ca ch nghĩa Mác - Lê nin và cách mng Tháng Mười Nga, đã lan ta, "sâu r bn gc" Vit Nam.

Để
có chuyến tr v nước lch s ca Nguyn Ái Quc ngày 28 tháng 1 năm 1941. Để có Ngày Quc khánh 2 tháng 9 năm 1945 vi tên tui ca Ch tch H Chí Minh vĩđại "Người có tm nhìn cao rng và sâu xa, xuyên qua lch s, bao quát không gian, thy sáng tương lai, m ra nhng bước ngot vĩđại, đưa dân tc Vit Nam t cnh nô l lm than ra ánh sáng độc lp t do, t mt đất nước ít ai biết đến tr thành người chiến s tiêu biu cho c loài người tiến b yêu mến và khâm phc.

Đ
ó là tm nhìn mang ý nghĩa chiến lược, nhìn thy con đường cu nước là con đường cách mng vô sn, độc lp dân tc gp g và hòa nhp vi ch nghĩa xã hi, ch nghĩa yêu nước gn lin vi ch nghĩa quc tế vô sn, cách mng gii phóng dân tc và cách mng xã hi ch nghĩa quyn vào nhau trong không gian và thi gian, mt nước và trên toàn thế gii" (4).

_____________________

(1). H Chí Minh toàn tp, NXB Chính tr Quc gia - 1955; trang 172

(2). H Chí Minh toàn tp, NXB Chính tr Quc gia, Hà Nội- 2000, Tp X, trang 126-128

(3). Bác H vi đất Qung Châu, NXB Chính tr Quc gia, Hà Ni, 2000

(4). Li Th tướng Phm Văn Đồng ta bui gp mt đại biu cán b và nhân dân Ngh Tĩnh, ngày 19-5-1890


Nguyễn Thế Kỷ

Mới nhất
x
Một sự lựa chọn lịch sử
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO