Nét đẹp thổ cẩm bản Nhang

(Baonghean.vn) - Chưa thực sự trở thành sản phẩm mang tính hàng hóa, song bằng tình yêu phụ nữ Thái ở bản Nhang, xã Châu Cường (Quỳ Hợp) vẫn luôn duy trì nghề dệt thổ cẩm.

nnnn
Với phụ nữ bản Nhang, từng chiếc váy, chiếc khăn thổ cẩm do chính mình làm ra, ngoài để sử dụng hàng ngày, còn nhắc nhớ chị em về nguồn cội, bản sắc dân tộc.
bbb
Cũng qua đó thể hiện sự khóe léo, tỷ mỉ của người phụ nữ Thái (Trong ảnh là công đoạn kiểm tra tơ chuẩn bị dệt vải).
hh
Cho tơ vào guồng quay.
jbnvsn
Công việc đòi hỏi phải khoan thai, nhịp nhàng.
o
Tinh tế trong cách pha màu.
Và có lúc đòi hỏi bàn tay phải đủ mạnh để làm căng tấm thảm dệt.
Và có lúc đòi hỏi bàn tay phải đủ mạnh để làm căng tấm thảm dệt.
bbbbb
Cùng với đó, bàn chân cũng phải phối hợp nhịp nhàng.
Để tạo ra những sản phẩm mộc nhưng rất tinh xảo.
Để tạo ra những sản phẩm mộc nhưng rất tinh xảo.
jbnvsn
Với những nét hoa văn riêng có ở sản phẩm thổ cẩm bản Nhang.

                                                                                                                              An Ngọc  -  Quảng An

tin mới

Trần Thị Trâm.

Người mẹ được cụ Phan gọi là Quốc mẫu và chuyện chiếc khăn tay tiễn con xuất dương

(Baonghean.vn) - Một người phụ nữ nhỏ bé, được giáo dục dưới sở học và lễ nghĩa phong kiến, nhưng bằng tài hoa, khí phách và lòng yêu nước vô bờ, đã vượt qua bao gian truân để 3 lần sang Xiêm mua vũ khí cho nghĩa quân. Đó là bà Trần Thị Trâm - người được cụ Phan Bội Châu khâm phục gọi là Quốc mẫu, "Tiểu Trưng", là nữ kiệt đất Hồng Lam.
Ném pao

Bản làng người Mông nô nức vào hội ném pao

(Baonghean.vn) - Dịp đầu năm mới, khắp các bản làng người Mông ở vùng cao Nghệ An lại nô nức bước vào hội ném pao. Đây là nét đẹp trong văn hóa của cộng đồng người Mông mỗi dịp Tết đến Xuân về, đồng thời cũng là thời điểm các nam thanh nữ tú tìm hiểu nhau để nên duyên vợ chồng.
Người Mông Nghệ An

Lợn trong đời sống người Mông Nghệ An

(Baonghean.vn) - Nếu như các dân tộc khác coi việc chăn nuôi lợn là để phục vụ đời sống đồng thời mang lại nguồn thu nhập cho gia đình, thì một số người Mông ở Nghệ An cho rằng lợn chỉ được dùng để giết thịt phục vụ cho các ngày lễ, Tết.
Bà Sầm Thị Vinh (áo trắng, ngoài cùng bên trái) dạy các thành viên trong CLB các làn điệu dân ca Thái. Ảnh: Chu Thanh

Người lưu giữ làn điệu dân ca Thái

(Baonghean.vn) - Đến với bản Hoa Tiến, xã Châu Tiến, huyện Quỳ Châu, già trẻ, trai gái trong bản không ai không biết đến bà Sầm Thị Vinh (1950), một trong số ít người “lưu giữ” được nhiều làn điệu dân ca của đồng bào dân tộc Thái.