Người kế nhiệm tổng thống Zimabbwe là ai?

(Baonghean.vn) - Cựu Phó Tổng thống Emmerson Mnangagwa, người bị chính Tổng thống Zimbabwe Robert Mugabe sa thải, sẽ nhậm chức Tổng thống Zimbabwe vào ngày mai 24/11.

Ông Mnangagwa sinh tại Zvishavane năm 1942 và là người thuộc phân nhóm Karanga của cộng đồng Shona chiếm đa số tại Zimbabwe.
Ông Mnangagwa sinh tại Zvishavane năm 1942 và là người thuộc phân nhóm Karanga của cộng đồng Shona chiếm đa số tại Zimbabwe.
Năm 1965, khi 21 tuổi ông Mnangagwa đứng đầu nhóm thanh niên có tên “đoàn cá sấu” tiến hành phá nổ một đoàn tàu hỏa gần Fort Victoria rồi bị chính quyền của người da trắng ở cộng hòa Rhodesia (nhà nước tại châu Phi không được công nhận xuất hiện từ năm 1965 tới 1979) bắt giữ và tra tấn dẫn tới việc ông mất thính lực ở một bên tai. Khi đó ông Mnangagwa 21 tuổi. Tuy không bị hành hình nhưng ông Mnangagwa bị kết án 10 năm trong tù.
Năm 1965, khi 21 tuổi ông Mnangagwa đứng đầu nhóm thanh niên có tên “đoàn cá sấu” tiến hành phá nổ một đoàn tàu hỏa gần Fort Victoria rồi bị chính quyền của người da trắng ở cộng hòa Rhodesia (nhà nước tại châu Phi không được công nhận xuất hiện từ năm 1965 tới 1979) bắt giữ và tra tấn dẫn tới việc ông mất thính lực ở một bên tai. Khi đó ông Mnangagwa 21 tuổi. Tuy không bị hành hình nhưng ông Mnangagwa bị kết án 10 năm trong tù.
Ông Mnangagwa được đánh giá đã góp phần chỉ đạo trong cuộc chiến giành độc lập tại Zimbabwe ở thập niên 70 của thế kỷ trước. BBC cho biết ông Mnangagwa từng được đào tạo quân sự tại Ai Cập và Trung Quốc.
Ông Mnangagwa được đánh giá đã góp phần chỉ đạo trong cuộc chiến giành độc lập tại Zimbabwe ở thập niên 70 của thế kỷ trước. BBC cho biết ông Mnangagwa từng được đào tạo quân sự tại Ai Cập và Trung Quốc.
Năm 2001, ông Mnangagwa được coi như “kiến trúc sư cho hoạt động thương mại của đảng Zanu-PF”. Đánh giá này bắt nguồn từ hoạt động của quân đội và doanh nhân Zimbabwe tại Cộng hòa Congo.Trong ảnh: Ông Emmerson Mnangagwa (phải) và ông Robert Mugabe. Ảnh: AFP
Năm 2001, ông Mnangagwa được coi như “kiến trúc sư cho hoạt động thương mại của đảng Zanu-PF”. Đánh giá này bắt nguồn từ hoạt động của quân đội và doanh nhân Zimbabwe tại Cộng hòa Congo.Trong ảnh: Ông Emmerson Mnangagwa (trái) và ông Robert Mugabe. Ảnh: AFP
Mnangagwa cùng Mugabe và Josiah Tongogara, một chỉ huy quân du kích.
Trong cuộc chiến tại Congo từ năm 1994 - 2003, quân đội Zimbabwe đã đứng về phía chính phủ Congo. Giống như nhiều quốc gia khác góp mặt trong cuộc xung đột, Zimbabwe bị cáo buộc lợi dụng hỗn loạn ở Congo để lấy trái phép kim cương, vàng và khoáng sản tại quốc gia này. Trong ảnh: Mnangagwa cùng Mugabe và Josiah Tongogara, một chỉ huy quân du kích.
Ông Mnangagwa được mệnh danh là “cá sấu” bởi kỹ năng sinh tồn lâu dài trên chính trường. Ông Mnangagwa đã nổ danh hơn sau cuộc nội chiến xảy ra vào thập niên 80 của thế kỷ trước giữa đảng Zanu của ông Mugabe và đảng Zapu của chính khách Joshua Nkomo. Ở thời điểm đó, ông Mnangagwa giữ chức vụ Bộ trưởng An ninh Quốc gia và quản lý Tổ chức Tình báo Trung ương (CIO) - cơ quan được cho đã hợp tác với quân đội để trấn áp đảng Zapu. Mnangagwa có biệt danh là crocodile (cá sấu). Trong ảnh ông đang vỗ tay khi được tặng một con cá sấu giả.
Ông Mnangagwa được mệnh danh là “cá sấu” bởi kỹ năng sinh tồn lâu dài trên chính trường. Ông Mnangagwa đã nổi danh hơn sau cuộc nội chiến xảy ra vào thập niên 80 của thế kỷ trước giữa đảng Zanu của ông Mugabe và đảng Zapu của chính khách Joshua Nkomo. Ở thời điểm đó, ông Mnangagwa giữ chức vụ Bộ trưởng An ninh Quốc gia và quản lý Tổ chức Tình báo Trung ương (CIO) - cơ quan được cho đã hợp tác với quân đội để trấn áp đảng Zapu. Mnangagwa có biệt danh là crocodile (cá sấu). Trong ảnh ông đang vỗ tay khi được tặng một con cá sấu giả.
Mnangagwa là lãnh đạo phe “Lacoste” trong đảng cầm quyền, tên gọi được đặt tên theo trang phục của nhóm thường có logo cá sấu, trùng với biệt danh của Mnangagwa. Trong ảnh là Mugabe và Mnangagwa (phải).

Mnangagwa thực chất là một trùm tình báo những năm 1980, từng dẫn dắt một cuộc thanh trừng các đối thủ và khiến ít nhất 20.000 người bị giết. Chiến dịch mang tên Gukurahundi khiến 2 vạn người thiệt mạng nhưng Mnangagwa liên tục phủ nhận cáo buộc. Ông bị cho là người tàn nhẫn và rất ngang tàng. Mnangagwa là lãnh đạo hiếm hoi ở Zimbabwe đi ra ngoài mà không cần an ninh bảo vệ. Trong ảnh là Mugabe và Mnangagwa (phải).

Hàng nghìn người dân thường ủng hộ đảng Zapu đã thiệt mạng trong cuộc nội chiến này. Ông Mnangagwa luôn bác bỏ cáo buộc liên quan tới cái chết của người dân thường và tuyên bố chính quân đội phải chịu trách nhiệm. Sau đó hai đảng Zanu và Zapu cùng hợp nhất hình thành đảng Zanu-PF.
Hàng nghìn người dân thường ủng hộ đảng Zapu đã thiệt mạng trong cuộc nội chiến này. Ông Mnangagwa luôn bác bỏ cáo buộc liên quan tới cái chết của người dân thường và tuyên bố chính quân đội phải chịu trách nhiệm. Sau đó hai đảng Zanu và Zapu cùng hợp nhất hình thành đảng Zanu-PF.
Trong hai thập niên sau đó, ông Mnangagwa đảm nhận nhiều vai trò khác nhau trong chính phủ Zimbabwe như bộ trưởng Bộ Tư pháp, bộ trưởng Bộ Tài chính, Ngoại trưởng và cuối cùng vào năm 2014 đảm nhận chức Phó Tổng thống.   Mnangagwa đang tuyên thệ khi nhậm chức phó tổng thống trước Mugabe vào năm 2014.
Ông Mnangagwa từng đảm nhận nhiều vai trò khác nhau trong chính phủ Zimbabwe như bộ trưởng Bộ Tư pháp, bộ trưởng Bộ Tài chính, Ngoại trưởng và cuối cùng vào năm 2014 đảm nhận chức Phó Tổng thống. Trong ảnh: Mnangagwa đang tuyên thệ khi nhậm chức phó tổng thống trước Mugabe vào năm 2014.
Trong cuộc bầu cử năm 2008, khi ông Mugabe thua vòng đầu tiên trước đối thủ Morgan Tsvangirai, có nhiều tin đồn rằng chính ông Mnangagwa là người lên kế hoạch cho chiến dịch của đảng Zanu-PF kết nối với quân đội và cơ quan tình báo. Ông Emmerson Mnangagwa (phải) và ông Robert Mugabe. Ảnh: AFP
Trong cuộc bầu cử năm 2008, khi ông Mugabe thua vòng đầu tiên trước đối thủ Morgan Tsvangirai, có nhiều tin đồn rằng chính ông Mnangagwa là người lên kế hoạch cho chiến dịch của đảng Zanu-PF kết nối với quân đội và cơ quan tình báo.  Ảnh: AFP
Quân đội và cơ quan tình báo Zimbabwe khi đó thực hiến chiến dịch bạo lực đối đầu với những người ủng hộ đảng đối lập, khiến hàng trăm người thiệt mạng và hàng ngàn người khác mất nhà cửa. Ông Tsvangirai sau đó rút khỏi vòng bầu cử thứ hai dẫn đến kết quả ông Mugabe tái đắc cử vị trí Tổng thống.   Sự trung thành của Mnangagwa được tưởng thưởng bằng ghế đại biểu chỉ định, phát ngôn viên hạ viện năm 2000.
Quân đội và cơ quan tình báo Zimbabwe khi đó thực hiến chiến dịch bạo lực đối đầu với những người ủng hộ đảng đối lập, khiến hàng trăm người thiệt mạng và hàng ngàn người khác mất nhà cửa. Ông Tsvangirai sau đó rút khỏi vòng bầu cử thứ hai dẫn đến kết quả ông Mugabe tái đắc cử vị trí Tổng thống. Sự trung thành của Mnangagwa được tưởng thưởng bằng ghế đại biểu chỉ định, phát ngôn viên hạ viện năm 2000.
Về phần mình, ông Mnangagwa không đưa ra bình luận liên quan tới nghi vấn ông là nhân vật lập ra kế hoạch bạo lực này. BBC dẫn nguồn tin trong đảng Zanu-PF xác nhận chính ông Mnangagwa là mối liên kết giữa quân đội, cơ quan tình báo và đảng Zanu-PF. Nguồn tin này còn nhận xét ông Mnangagwa là “cái tai của Tổng thống Mugabe”.
Về phần mình, ông Mnangagwa không đưa ra bình luận liên quan tới nghi vấn ông là nhân vật lập ra kế hoạch bạo lực này. BBC dẫn nguồn tin trong đảng Zanu-PF xác nhận chính ông Mnangagwa là mối liên kết giữa quân đội, cơ quan tình báo và đảng Zanu-PF. Nguồn tin này còn nhận xét ông Mnangagwa là “cái tai của Tổng thống Mugabe”.
Tuy nhiên sự kiện vào năm 2017 đã thay đổi điều này. Trong tháng 8, ông Mnangagwa đột nhiên đổ bệnh trong một sự kiện chính trị của Tổng thống Mugabe và buộc phải đến Nam Phi điều trị. Những người ủng hộ ông Mnangagwa cho rằng chính khách 75 tuổi này đã bị đầu độc và cái tên được nhắc đến là phu nhân Grace Mugabe. Sau đó, nhiều diễn biến khác xảy ra dẫn tới sóng gió tại Zimbabwe và nhà lãnh đạo 93 tuổi Robert Mugabe từ chức. Trong ảnh:Mnangagwa và vợ Auxilia tháng 1/2017.

Tuy nhiên sự kiện vào năm 2017 đã thay đổi điều này. Trong tháng 8, ông Mnangagwa đột nhiên đổ bệnh trong một sự kiện chính trị của Tổng thống Mugabe và buộc phải đến Nam Phi điều trị. Những người ủng hộ ông Mnangagwa cho rằng chính khách 75 tuổi này đã bị đầu độc và cái tên được nhắc đến là phu nhân Grace Mugabe. Sau đó, nhiều diễn biến khác xảy ra dẫn tới sóng gió tại Zimbabwe và nhà lãnh đạo 93 tuổi Robert Mugabe từ chức. Trong ảnh: Mnangagwa và vợ Auxilia tháng 1/2017.

Lễ nhậm chức của ông Mnangagwa sẽ diễn ra vào ngày 24/11. Ông Lovemore Matuke, một lãnh đạo của đảng ZANU-PF, cho biết ông Mnangagwa sẽ thay thế ông Mugabe hoàn thành hết nhiệm kỳ tổng thống cho đến khi diễn ra cuộc tổng tuyển cử vào tháng 9/2018. Ông Mnangagwa hôm nay đã từ nước ngoài trở về Zimbabwe.
Lễ nhậm chức của ông Mnangagwa sẽ diễn ra vào ngày 24/11. Ông Lovemore Matuke, một lãnh đạo của đảng ZANU-PF, cho biết ông Mnangagwa sẽ thay thế ông Mugabe hoàn thành hết nhiệm kỳ tổng thống cho đến khi diễn ra cuộc tổng tuyển cử vào tháng 9/2018.

 Thái Bình

(Tổng hợp)

tin mới

Tổng thống Zelensky cho rằng Ukraine có thể bắt đầu đàm phán với Nga

Ukraine có thể bắt đầu đàm phán với Nga?

(Baonghean.vn) -Theo RIA Novosti, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky ngày 22/4 cho biết: "Chúng tôi sẽ chuẩn bị một tài liệu để giải quyết mọi vấn đề trong tầm nhìn của chúng tôi. Và chúng tôi sẽ tìm thời điểm thích hợp để chuyển nó cho đối phương và cùng thảo luận ở Thuỵ Sỹ".

Bản tin quốc tế: Xung đột đẩy chi tiêu quân sự lên mức 'cao nhất chưa từng có'

Bản tin quốc tế: Xung đột đẩy chi tiêu quân sự lên mức 'cao nhất chưa từng có'

(Baonghean.vn) - Bản tin quốc tế ngày 22/4 gồm những thông tin: Xung đột đẩy chi tiêu quân sự lên mức 'cao nhất chưa từng có'; Tư lệnh quân đội Israel phê duyệt kế hoạch tiếp tục cuộc chiến ở Gaza; Iraq phóng tên lửa vào căn cứ quân sự của Mỹ ở Syria; Iran bác tin đàm phán trực tiếp với Mỹ.

Chuyên gia quân sự Đức kêu gọi NATO bắn hạ tên lửa Nga trên bầu trời Ukraine

Chuyên gia quân sự Đức kêu gọi NATO bắn hạ tên lửa Nga trên bầu trời Ukraine

(Baonghean.vn) - Chuyên gia quân sự Đức Nico Lange - một thành viên cấp cao tại Hội nghị An ninh Munich cho rằng, NATO đã đến lúc phải sửa chữa "sai lầm đắt giá" và thay đổi chiến lược ở Ukraine, NATO nên sử dụng hệ thống phòng không của mình bắn hạ tên lửa Nga ở sườn phía Đông của liên minh.

Nga đẩy nhanh quá trình phi công nghiệp hoá Ukraine

Nga đẩy nhanh quá trình phi công nghiệp hoá Ukraine

(Baonghean.vn) - Trong một thời gian dài, Nga đã chỉ tập trung vào quá trình phi quân sự hoá và phi phát xít hoá Ukraine. Tuy nhiên, các cuộc đối đầu ngày càng gia tăng ác liệt, và quy mô tàn phá đã cho thấy cách Nga tiếp cận với việc phi công nghiệp hoá Ukraine ngày càng rõ nét.

Chuyên gia lý giải vì sao Pháp không đủ khả năng tiến hành chiến tranh khốc liệt ở Ukraine

Chuyên gia lý giải vì sao Pháp không đủ khả năng tiến hành chiến tranh khốc liệt ở Ukraine

Nước Pháp, bất chấp những tuyên bố hung hăng của Tổng thống Emmanuel Macron, không có đủ tiềm lực để tham gia vào cuộc chiến khốc liệt ở Ukraina; thậm chí nước này có thể chỉ có đủ đạn dược trong 2-3 ngày, theo Cyril de Lattre - chuyên gia hàng không, cựu phi công Pháp nói với Sputnik.