Những bí mật khó tin về bom nguyên tử

(Baonghean.vn) - Bom nguyên tử là vũ khí hủy diệt mạnh nhất trong lịch sử nhân loại khi gây ra thương vong khủng khiếp và tác động lâu dài.

Bức thư của thiên tài vật lý Albert Einstein gửi cho Tổng thống Mỹ được xem là khởi nguồn dự án bom nguyên tử của Mỹ. Cụ thể, 1 tháng trước khi Chiến tranh thế giới 2 nổ ra, Albert Einstein viết bức thư dài 2 trang gửi Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt.
Bức thư của thiên tài vật lý Albert Einstein gửi cho Tổng thống Mỹ được xem là khởi nguồn dự án bom nguyên tử của Mỹ. Cụ thể, 1 tháng trước khi Chiến tranh thế giới 2 nổ ra, Albert Einstein viết bức thư dài 2 trang gửi Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt.
Trong bức thư viết năm 1939, Einstein cảnh báo Tổng thống Mỹ Roosevelt rằng, phản ứng dây chuyền hạt nhân liên quan tới uranium có thể tạo ra một loại bom mới cực mạnh. Đó chính là bom hạt nhân.
Trong bức thư viết năm 1939, Einstein cảnh báo Tổng thống Mỹ Roosevelt rằng, phản ứng dây chuyền hạt nhân liên quan tới uranium có thể tạo ra một loại bom mới cực mạnh. Đó chính là bom hạt nhân.
Nhà vật lý Einstein còn cho biết 3 nhà hóa học tại Đức sắp chế tạo thành công một loại vũ khí - loại bom khổng lồ sẽ làm thay đổi cục diện thế giới.
Nhà vật lý Einstein còn cho biết 3 nhà hóa học tại Đức sắp chế tạo thành công một loại vũ khí - loại bom khổng lồ sẽ làm thay đổi cục diện thế giới.
Sau khi nhận được thư của Einstein, đến năm 1942, Mỹ khởi động dự án Manhattan nhằm thiết kế và chế tạo vũ khí hạt nhân.
Sau khi nhận được thư của Einstein, đến năm 1942, Mỹ khởi động dự án Manhattan nhằm thiết kế và chế tạo vũ khí hạt nhân. Mặc dù những bức thư của Albert Einstein khiến giới chức Mỹ thúc đẩy chương trình sáng chế vũ khí hủy diệt mạnh nhất trong lịch sử nhưng nhà vật lý này không tham gia vào dự án Manhattan.
Theo ước tính, Mỹ đã chi khoảng 2 tỷ USD vào dự án Manhattan. Hơn 200.000 người bao gồm các chuyên gia, nhà khoa học... làm việc cho chính phủ Mỹ nhằm chế tạo bom nguyên tử.
Theo ước tính, Mỹ đã chi khoảng 2 tỷ USD vào dự án Manhattan. Hơn 200.000 người bao gồm các chuyên gia, nhà khoa học... làm việc cho chính phủ Mỹ nhằm chế tạo bom nguyên tử.
Vào ngày 16/7/1945, Mỹ thử nghiệm bom nguyên tử có sức công phá 18.000 tấn TNT ở New Mexico. Vụ thử nghiệm này diễn ra gần 1 tháng trước vụ ném bom hạt nhân đầu tiên trên thế giới.
Vào ngày 16/7/1945, Mỹ thử nghiệm bom nguyên tử có sức công phá 18.000 tấn TNT ở New Mexico. Vụ thử nghiệm này diễn ra gần 1 tháng trước vụ ném bom hạt nhân đầu tiên trên thế giới.
Cho đến nay, Mỹ là quốc gia duy nhất sử dụng bom nguyên tử trong chiến tranh và Nhật Bản cũng là nước duy nhất trên thế giới chịu sức tàn phá khủng khiếp của loại vũ khí hủy diệt này.
Cho đến nay, Mỹ là quốc gia duy nhất sử dụng bom nguyên tử trong chiến tranh và Nhật Bản cũng là nước duy nhất trên thế giới chịu sức tàn phá khủng khiếp của loại vũ khí hủy diệt này.
Bởi lẽ, vào ngày 6/8/1945, Mỹ ném quả bom nguyên tử đầu tiên mang tên “Little Boy” xuống Hiroshima. Theo ước tính, khoảng 80.000 người thiệt mạng ngay lập tức sau khi quả bom “Little Boy” phát nổ.
Bởi lẽ, vào ngày 6/8/1945, Mỹ ném quả bom nguyên tử đầu tiên mang tên “Little Boy” xuống Hiroshima. Theo ước tính, khoảng 80.000 người thiệt mạng ngay lập tức sau khi quả bom “Little Boy” phát nổ.
Đến ngày 9/8/1945, quả bom hạt nhân thứ hai mang tên “Fat Man” được Mỹ thả xuống thành phố Nagasaki, khiến 70.000 người thiệt mạng.
Đến ngày 9/8/1945, quả bom hạt nhân thứ hai mang tên “Fat Man” được Mỹ thả xuống thành phố Nagasaki, khiến 70.000 người thiệt mạng.

 Kim Ngọc

(Tổng hợp)

tin mới

 Tướng Cương: Sẽ xảy ra cuộc chiến tổng lực nếu Tel Aviv đáp trả

Tướng Cương: Sẽ xảy ra cuộc chiến tổng lực giữa Iran - Israel nếu Tel Aviv đáp trả vụ tấn công 13/4

(Baonghean.vn) - Bình luận về khả năng có một cuộc chiến tổng lực và toàn diện giữa Iran - Israel sau sự kiện 13/4, PGS.TS. Thiếu tướng Lê Văn Cương - nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược Bộ Công an cho rằng, cuộc chiến sẽ bùng lên nếu Israel có các hành động đáp trả vào các căn cứ của Iran.

Đức tính toán gì khi đưa quân tới biên giới Nga?

Đức tính toán gì khi đưa quân tới biên giới Nga?

(Baonghean.vn) - Lần đầu tiên kể từ năm 1945, Đức đưa vài nghìn binh lính tiến sát tới biên giới Nga. Bộ trưởng Quốc phòng Đức gọi những gì đang diễn ra là “một ngày tuyệt vời đối với Quân đội Đức”. Lữ đoàn Đức này đi đâu, và sẽ gây ra mối đe dọa nghiêm trọng nào đối với lợi ích của Nga?

Cựu Giám đốc tình báo đối ngoại Pháp: Nga - Ukraine sẽ đi đến hòa bình nhờ ông Trump

Cựu Giám đốc tình báo đối ngoại Pháp: Nga - Ukraine sẽ đi đến hòa bình nhờ ông Trump

(Baonghean.vn) - Cựu Giám đốc Tổng cục An ninh Đối ngoại Pháp Alain Jouillet cho biết, nếu Nga và Ukraine không thể đạt được thỏa thuận trong những tháng tới, do áp lực từ các thế lực bên ngoài, thì một thỏa thuận ngừng bắn sẽ đạt được sau khi ông Donald Trump trở lại nắm quyền.

Cựu chuyên gia Lầu Năm Góc: Phương Tây 'đánh mất' sự ủy nhiệm của người dân Ukraine giao cho Tổng thống Zelensky

Cựu chuyên gia Lầu Năm Góc: Phương Tây 'đánh mất' sự ủy nhiệm của người dân Ukraine giao cho Tổng thống Zelensky

(Baonghean.vn) - Cựu chuyên gia phân tích của Lầu Năm Góc, Trung úy Không quân Mỹ đã nghỉ hưu Karen Kwiatkowski cho rằng, phương Tây đã đánh mất sự ủy nhiệm của người dân Ukraine giao phó cho Tổng thống Volodymyr Zelensky trong cuộc bầu cử tổng thống 5 năm trước đó.