Những bức ảnh hiếm về Chiến tranh Triều Tiên

Theo vnexpress (Nguồn: Korea Times)

Theo dõi Báo Nghệ An trên Google News
Chiến tranh bùng nổ ngày 25/6/1950 khi quân đội Triều Tiên tràn xuống tấn công quân Hàn Quốc ở phía Nam nhằm thống nhất bán đảo bằng vũ lực.
Vài ngày sau khi chiến tranh bùng nổ, các lực lượng hải, lục, không quân Mỹ dưới danh nghĩa quân Liên Hợp quốc đổ vào Hàn Quốc tham chiến. Trong giai đoạn đầu, chiến thuật của Mỹ và đồng minh Hàn Quốc là bảo vệ phần lãnh thổ còn lại ở Pusan và từng bước đẩy lui quân Triều Tiên. Sau khi để mất Seoul, liên quân Mỹ - Hàn phản công mạnh mẽ và đánh bật quân miền Bắc qua vĩ tuyến 38. Trong bức ảnh được chụp ngày 18/12/1950 là một binh sĩ Hàn Quốc đang từ biệt người mẹ ở nhà ga Daegu.

Vài ngày sau khi chiến tranh bùng nổ, các lực lượng hải, lục, không quân Mỹ dưới danh nghĩa quân Liên Hợp quốc đổ vào Hàn Quốc tham chiến. Trong giai đoạn đầu, chiến thuật của Mỹ và đồng minh Hàn Quốc là bảo vệ phần lãnh thổ còn lại ở Pusan và từng bước đẩy lui quân Triều Tiên. Sau khi để mất Seoul, liên quân Mỹ - Hàn phản công mạnh mẽ và đánh bật quân miền Bắc qua vĩ tuyến 38. Trong bức ảnh được chụp ngày 18/12/1950 là một binh sĩ Hàn Quốc đang từ biệt người mẹ ở nhà ga Daegu.

Liên quân Mỹ - Hàn với lợi thế về công nghệ, hỏa lực đã nhanh chóng dồn ép quân đội Triều Tiên đến sát biên giới Trung Quốc. Lo ngại về nguy cơ bị Mỹ xâm lược, Trung Quốc sau đó tham chiến, cử các đơn vị chí nguyện quân sang Triều Tiên để đẩy lùi liên quân. Bức ảnh cậu bé Triều Tiên rót cà phê cho lính Mỹ được chụp ngày 23/9/1950.
Liên quân Mỹ - Hàn với lợi thế về công nghệ, hỏa lực đã nhanh chóng dồn ép quân đội Triều Tiên đến sát biên giới Trung Quốc. Lo ngại về nguy cơ bị Mỹ xâm lược, Trung Quốc sau đó tham chiến, cử các đơn vị chí nguyện quân sang Triều Tiên để đẩy lùi liên quân. Bức ảnh cậu bé Triều Tiên rót cà phê cho lính Mỹ được chụp ngày 23/9/1950.
Với sự tham gia của 250.000 quân Trung Quốc từ cuối năm 1951, cuộc chiến rơi vào thế bế tắc khi không bên nào thực sự chiếm được lợi thế chiến lược trên chiến trường và chủ yếu thực hiện các trận đánh tiêu hao sinh lực địch. Cuộc chiến giằng co kéo dài suốt một năm khiến Tổng thống Mỹ Harry Truman muốn chấm dứt chiến tranh và tìm cách đàm phán hòa bình với các bên. Trong bức ảnh chụp ngày 8/7/1951, phái đoàn Triều Tiên và Liên Hợp quốc lần đầu gặp mặt tại Gaesong để thảo luận ngừng bắn.
Với sự tham gia của 250.000 quân Trung Quốc từ cuối năm 1951, cuộc chiến rơi vào thế bế tắc khi không bên nào thực sự chiếm được lợi thế chiến lược trên chiến trường và chủ yếu thực hiện các trận đánh tiêu hao sinh lực địch. Cuộc chiến giằng co kéo dài suốt một năm khiến Tổng thống Mỹ Harry Truman muốn chấm dứt chiến tranh và tìm cách đàm phán hòa bình với các bên. Trong bức ảnh chụp ngày 8/7/1951, phái đoàn Triều Tiên và Liên Hợp quốc lần đầu gặp mặt tại Gaesong để thảo luận ngừng bắn.
Bức ảnh này được chụp ngày 8/7/1951, ở giữa là một binh sĩ Triều Tiên đang nhìn vào tạp chí Time (Mỹ), bên cạnh là hai binh sĩ Mỹ trong cuộc đàm phán ngừng bắn ở Gaesong. Đây là 1 trong 14 bức ảnh liên quan đến Chiến tranh Triều Tiên tại Viện Lịch sử Quốc gia Hàn Quốc (NIKH) được thu thập từ Cơ quan Lưu trữ và Hồ sơ quốc gia Mỹ (NARA).
Bức ảnh này được chụp ngày 8/7/1951, ở giữa là một binh sĩ Triều Tiên đang nhìn vào tạp chí Time (Mỹ), bên cạnh là hai binh sĩ Mỹ trong cuộc đàm phán ngừng bắn ở Gaesong. Đây là 1 trong 14 bức ảnh liên quan đến Chiến tranh Triều Tiên tại Viện Lịch sử Quốc gia Hàn Quốc (NIKH) được thu thập từ Cơ quan Lưu trữ và Hồ sơ quốc gia Mỹ (NARA).
 
Ngày 27/7/1953, tại phòng đàm phán ở làng Panmunjom nằm giữa biên giới Triều Tiên và Hàn Quốc, hiệp định đình chiến được ký giữa Tướng Nam Il, đại diện cho quân đội Triều Tiên và chí nguyện quân Trung Quốc, với Tướng Mỹ William K. Harrison Jr., đại diện cho quân Liên Hợp quốc. Hiệp định này chấm dứt gần ba năm giao tranh đẫm máu của Chiến tranh Triều Tiên 1950-1953. Trong ảnh, công nhân Triều Tiên sửa chữa một đường ray bị hỏng tại địa điểm không xác định ngày 27/4/1954.
Ngày 27/7/1953, tại phòng đàm phán ở làng Panmunjom nằm giữa biên giới Triều Tiên và Hàn Quốc, hiệp định đình chiến được ký giữa Tướng Nam Il, đại diện cho quân đội Triều Tiên và chí nguyện quân Trung Quốc, với Tướng Mỹ William K. Harrison Jr., đại diện cho quân Liên Hợp quốc. Hiệp định này chấm dứt gần ba năm giao tranh đẫm máu của Chiến tranh Triều Tiên 1950-1953. Trong ảnh, công nhân Triều Tiên sửa chữa một đường ray bị hỏng tại địa điểm không xác định ngày 27/4/1954.

tin mới

 Tướng Cương: Sẽ xảy ra cuộc chiến tổng lực nếu Tel Aviv đáp trả

Tướng Cương: Sẽ xảy ra cuộc chiến tổng lực giữa Iran - Israel nếu Tel Aviv đáp trả vụ tấn công 13/4

(Baonghean.vn) - Bình luận về khả năng có một cuộc chiến tổng lực và toàn diện giữa Iran - Israel sau sự kiện 13/4, PGS.TS. Thiếu tướng Lê Văn Cương - nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược Bộ Công an cho rằng, cuộc chiến sẽ bùng lên nếu Israel có các hành động đáp trả vào các căn cứ của Iran.

Đức tính toán gì khi đưa quân tới biên giới Nga?

Đức tính toán gì khi đưa quân tới biên giới Nga?

(Baonghean.vn) - Lần đầu tiên kể từ năm 1945, Đức đưa vài nghìn binh lính tiến sát tới biên giới Nga. Bộ trưởng Quốc phòng Đức gọi những gì đang diễn ra là “một ngày tuyệt vời đối với Quân đội Đức”. Lữ đoàn Đức này đi đâu, và sẽ gây ra mối đe dọa nghiêm trọng nào đối với lợi ích của Nga?

Cựu Giám đốc tình báo đối ngoại Pháp: Nga - Ukraine sẽ đi đến hòa bình nhờ ông Trump

Cựu Giám đốc tình báo đối ngoại Pháp: Nga - Ukraine sẽ đi đến hòa bình nhờ ông Trump

(Baonghean.vn) - Cựu Giám đốc Tổng cục An ninh Đối ngoại Pháp Alain Jouillet cho biết, nếu Nga và Ukraine không thể đạt được thỏa thuận trong những tháng tới, do áp lực từ các thế lực bên ngoài, thì một thỏa thuận ngừng bắn sẽ đạt được sau khi ông Donald Trump trở lại nắm quyền.

Cựu chuyên gia Lầu Năm Góc: Phương Tây 'đánh mất' sự ủy nhiệm của người dân Ukraine giao cho Tổng thống Zelensky

Cựu chuyên gia Lầu Năm Góc: Phương Tây 'đánh mất' sự ủy nhiệm của người dân Ukraine giao cho Tổng thống Zelensky

(Baonghean.vn) - Cựu chuyên gia phân tích của Lầu Năm Góc, Trung úy Không quân Mỹ đã nghỉ hưu Karen Kwiatkowski cho rằng, phương Tây đã đánh mất sự ủy nhiệm của người dân Ukraine giao phó cho Tổng thống Volodymyr Zelensky trong cuộc bầu cử tổng thống 5 năm trước đó. 

Israel chuẩn bị cho kịch bản ở các khu vực khác ngoài Gaza

Israel chuẩn bị cho kịch bản ở các khu vực khác ngoài Gaza

(Baonghean.vn) - Israel đang tiếp tục cuộc chiến ở Gaza nhưng cũng đang chuẩn bị cho kịch bản ở các khu vực khác, Thủ tướng Benjamin Netanyahu cho biết ngày 11/4, trong bối cảnh lo ngại rằng Iran đang chuẩn bị tấn công Israel để đáp trả việc sát hại các chỉ huy cấp cao của Iran.

Trung Quốc khẳng định nước này sẽ không để ai bắt nạt trong vấn đề Ukraine

Trung Quốc khẳng định nước này sẽ không để ai bắt nạt trong vấn đề Ukraine

(Baonghean.vn) - Bản tin hôm nay có những thông tin đáng chú ý sau: Ukraine tuyên bố chuẩn bị kế hoạch phá hủy cầu Crimea; Nghị sĩ Ukraine thông qua dự thảo bước đầu về việc gọi nhập ngũ người bị kết án tù; Trung Quốc khẳng định nước này sẽ không để ai bắt nạt trong vấn đề Ukraine...

Hoài nghi về ‘chiếc ô hạt nhân’ của Mỹ, châu Âu tăng chi tiêu quân sự: Liệu có muộn?

Hoài nghi về ‘chiếc ô hạt nhân’ của Mỹ, châu Âu tăng chi tiêu quân sự: Liệu có muộn?

(Baonghean.vn) - Từng tin tưởng giao an ninh cho Mỹ trong suốt nhiều thập kỷ, châu Âu giờ thức tỉnh rằng, họ không còn có thể hoàn toàn trông cậy vào “chiếc ô hạt nhân”. Câu hỏi liệu một cường quốc hạt nhân có sẵn sàng đánh đổi lợi ích để bảo vệ đồng minh xa xôi, trở thành vấn đề cốt lõi.