Những bức ảnh hiếm về Chiến tranh Triều Tiên

Theo vnexpress (Nguồn: Korea Times)

Theo dõi Báo Nghệ An trên Google News
Chiến tranh bùng nổ ngày 25/6/1950 khi quân đội Triều Tiên tràn xuống tấn công quân Hàn Quốc ở phía Nam nhằm thống nhất bán đảo bằng vũ lực.
Vài ngày sau khi chiến tranh bùng nổ, các lực lượng hải, lục, không quân Mỹ dưới danh nghĩa quân Liên Hợp quốc đổ vào Hàn Quốc tham chiến. Trong giai đoạn đầu, chiến thuật của Mỹ và đồng minh Hàn Quốc là bảo vệ phần lãnh thổ còn lại ở Pusan và từng bước đẩy lui quân Triều Tiên. Sau khi để mất Seoul, liên quân Mỹ - Hàn phản công mạnh mẽ và đánh bật quân miền Bắc qua vĩ tuyến 38. Trong bức ảnh được chụp ngày 18/12/1950 là một binh sĩ Hàn Quốc đang từ biệt người mẹ ở nhà ga Daegu.

Vài ngày sau khi chiến tranh bùng nổ, các lực lượng hải, lục, không quân Mỹ dưới danh nghĩa quân Liên Hợp quốc đổ vào Hàn Quốc tham chiến. Trong giai đoạn đầu, chiến thuật của Mỹ và đồng minh Hàn Quốc là bảo vệ phần lãnh thổ còn lại ở Pusan và từng bước đẩy lui quân Triều Tiên. Sau khi để mất Seoul, liên quân Mỹ - Hàn phản công mạnh mẽ và đánh bật quân miền Bắc qua vĩ tuyến 38. Trong bức ảnh được chụp ngày 18/12/1950 là một binh sĩ Hàn Quốc đang từ biệt người mẹ ở nhà ga Daegu.

Liên quân Mỹ - Hàn với lợi thế về công nghệ, hỏa lực đã nhanh chóng dồn ép quân đội Triều Tiên đến sát biên giới Trung Quốc. Lo ngại về nguy cơ bị Mỹ xâm lược, Trung Quốc sau đó tham chiến, cử các đơn vị chí nguyện quân sang Triều Tiên để đẩy lùi liên quân. Bức ảnh cậu bé Triều Tiên rót cà phê cho lính Mỹ được chụp ngày 23/9/1950.
Liên quân Mỹ - Hàn với lợi thế về công nghệ, hỏa lực đã nhanh chóng dồn ép quân đội Triều Tiên đến sát biên giới Trung Quốc. Lo ngại về nguy cơ bị Mỹ xâm lược, Trung Quốc sau đó tham chiến, cử các đơn vị chí nguyện quân sang Triều Tiên để đẩy lùi liên quân. Bức ảnh cậu bé Triều Tiên rót cà phê cho lính Mỹ được chụp ngày 23/9/1950.
Với sự tham gia của 250.000 quân Trung Quốc từ cuối năm 1951, cuộc chiến rơi vào thế bế tắc khi không bên nào thực sự chiếm được lợi thế chiến lược trên chiến trường và chủ yếu thực hiện các trận đánh tiêu hao sinh lực địch. Cuộc chiến giằng co kéo dài suốt một năm khiến Tổng thống Mỹ Harry Truman muốn chấm dứt chiến tranh và tìm cách đàm phán hòa bình với các bên. Trong bức ảnh chụp ngày 8/7/1951, phái đoàn Triều Tiên và Liên Hợp quốc lần đầu gặp mặt tại Gaesong để thảo luận ngừng bắn.
Với sự tham gia của 250.000 quân Trung Quốc từ cuối năm 1951, cuộc chiến rơi vào thế bế tắc khi không bên nào thực sự chiếm được lợi thế chiến lược trên chiến trường và chủ yếu thực hiện các trận đánh tiêu hao sinh lực địch. Cuộc chiến giằng co kéo dài suốt một năm khiến Tổng thống Mỹ Harry Truman muốn chấm dứt chiến tranh và tìm cách đàm phán hòa bình với các bên. Trong bức ảnh chụp ngày 8/7/1951, phái đoàn Triều Tiên và Liên Hợp quốc lần đầu gặp mặt tại Gaesong để thảo luận ngừng bắn.
Bức ảnh này được chụp ngày 8/7/1951, ở giữa là một binh sĩ Triều Tiên đang nhìn vào tạp chí Time (Mỹ), bên cạnh là hai binh sĩ Mỹ trong cuộc đàm phán ngừng bắn ở Gaesong. Đây là 1 trong 14 bức ảnh liên quan đến Chiến tranh Triều Tiên tại Viện Lịch sử Quốc gia Hàn Quốc (NIKH) được thu thập từ Cơ quan Lưu trữ và Hồ sơ quốc gia Mỹ (NARA).
Bức ảnh này được chụp ngày 8/7/1951, ở giữa là một binh sĩ Triều Tiên đang nhìn vào tạp chí Time (Mỹ), bên cạnh là hai binh sĩ Mỹ trong cuộc đàm phán ngừng bắn ở Gaesong. Đây là 1 trong 14 bức ảnh liên quan đến Chiến tranh Triều Tiên tại Viện Lịch sử Quốc gia Hàn Quốc (NIKH) được thu thập từ Cơ quan Lưu trữ và Hồ sơ quốc gia Mỹ (NARA).
 
Ngày 27/7/1953, tại phòng đàm phán ở làng Panmunjom nằm giữa biên giới Triều Tiên và Hàn Quốc, hiệp định đình chiến được ký giữa Tướng Nam Il, đại diện cho quân đội Triều Tiên và chí nguyện quân Trung Quốc, với Tướng Mỹ William K. Harrison Jr., đại diện cho quân Liên Hợp quốc. Hiệp định này chấm dứt gần ba năm giao tranh đẫm máu của Chiến tranh Triều Tiên 1950-1953. Trong ảnh, công nhân Triều Tiên sửa chữa một đường ray bị hỏng tại địa điểm không xác định ngày 27/4/1954.
Ngày 27/7/1953, tại phòng đàm phán ở làng Panmunjom nằm giữa biên giới Triều Tiên và Hàn Quốc, hiệp định đình chiến được ký giữa Tướng Nam Il, đại diện cho quân đội Triều Tiên và chí nguyện quân Trung Quốc, với Tướng Mỹ William K. Harrison Jr., đại diện cho quân Liên Hợp quốc. Hiệp định này chấm dứt gần ba năm giao tranh đẫm máu của Chiến tranh Triều Tiên 1950-1953. Trong ảnh, công nhân Triều Tiên sửa chữa một đường ray bị hỏng tại địa điểm không xác định ngày 27/4/1954.

tin mới

Bản tin Quốc tế: Moskva cảnh báo NATO về hậu quả tập trận sát biên giới Nga

Bản tin Quốc tế: Moskva cảnh báo NATO về hậu quả tập trận sát biên giới Nga

(Baonghean.vn)- Bản tin hôm nay có những thông tin đáng chú ý sau: Giới chức Mỹ nghi ngờ khả năng chiến thắng của Ukraine sau khi nhận viện trợ; Cơ sở lọc dầu của Nga cháy do UAV Ukraine; Moskva cảnh báo NATO về hậu quả tập trận sát biên giới Nga; Mỹ sẽ tiếp tục hoạt động ở Niger dù đã rút quân

Gói viện trợ cứu Kiev khỏi ‘nắng hạn’, hay phương Tây sa lầy vào khủng hoảng ở Ukraine?

Gói viện trợ cứu Kiev khỏi ‘nắng hạn’, hay phương Tây sa lầy vào khủng hoảng ở Ukraine?

(Baonghean.vn) - Hôm nay dự luật viện trợ cho Ukraine được đưa ra bỏ phiếu tại Thượng viện Mỹ, trước khi tổng thống ký thành luật. Liệu gói này có giúp Ukraine thay đổi tình thế hay không, khi nó đến Kiev “chậm trễ”?. Còn với Nga, việc này chỉ làm giàu cho tổ hợp công nghiệp quân sự của Mỹ.

Tổng thống Zelensky cho rằng Ukraine có thể bắt đầu đàm phán với Nga

Ukraine có thể bắt đầu đàm phán với Nga?

(Baonghean.vn) -Theo RIA Novosti, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky ngày 22/4 cho biết: "Chúng tôi sẽ chuẩn bị một tài liệu để giải quyết mọi vấn đề trong tầm nhìn của chúng tôi. Và chúng tôi sẽ tìm thời điểm thích hợp để chuyển nó cho đối phương và cùng thảo luận ở Thuỵ Sỹ".

Bản tin quốc tế: Xung đột đẩy chi tiêu quân sự lên mức 'cao nhất chưa từng có'

Bản tin quốc tế: Xung đột đẩy chi tiêu quân sự lên mức 'cao nhất chưa từng có'

(Baonghean.vn) - Bản tin quốc tế ngày 22/4 gồm những thông tin: Xung đột đẩy chi tiêu quân sự lên mức 'cao nhất chưa từng có'; Tư lệnh quân đội Israel phê duyệt kế hoạch tiếp tục cuộc chiến ở Gaza; Iraq phóng tên lửa vào căn cứ quân sự của Mỹ ở Syria; Iran bác tin đàm phán trực tiếp với Mỹ.

Chuyên gia quân sự Đức kêu gọi NATO bắn hạ tên lửa Nga trên bầu trời Ukraine

Chuyên gia quân sự Đức kêu gọi NATO bắn hạ tên lửa Nga trên bầu trời Ukraine

(Baonghean.vn) - Chuyên gia quân sự Đức Nico Lange - một thành viên cấp cao tại Hội nghị An ninh Munich cho rằng, NATO đã đến lúc phải sửa chữa "sai lầm đắt giá" và thay đổi chiến lược ở Ukraine, NATO nên sử dụng hệ thống phòng không của mình bắn hạ tên lửa Nga ở sườn phía Đông của liên minh.

Nga đẩy nhanh quá trình phi công nghiệp hoá Ukraine

Nga đẩy nhanh quá trình phi công nghiệp hoá Ukraine

(Baonghean.vn) - Trong một thời gian dài, Nga đã chỉ tập trung vào quá trình phi quân sự hoá và phi phát xít hoá Ukraine. Tuy nhiên, các cuộc đối đầu ngày càng gia tăng ác liệt, và quy mô tàn phá đã cho thấy cách Nga tiếp cận với việc phi công nghiệp hoá Ukraine ngày càng rõ nét.