Những trò chơi dân gian ngày Tết của đồng bào Mông miền Tây Nghệ An

(Baonghean.vn) - Cũng như các đồng bào dân tộc thiểu số khác, đồng bào dân tộc Mông ở miền Tây Nghệ An cũng có nhiều trò chơi dân gian hấp dẫn, cuốn hút trong những ngày Tết.
Mỗi dịp Tết đến, Xuân về, đồng bào Mông lại tổ chức các hoạt động vui xuân với các trò chơi dân gian độc đáo mạng đậm bản sắc dân tộc như: chọi gụ, chọi gà, múa khèn, ném pao…Qua các trò chơi này không chỉ tạo không khí vui tươi, lành mạnh, mà qua đó còn thể hiện, gửi gắm ước mơ và các giá trị văn hóa tinh thần phong phú của đồng bào dân tộc thiểu số này. Trong ảnh là quang cảnh bản Mông Huồi Cọ xã biên giới Nhôn Mai (Tương Dương). Ảnh: Đình Tuân
Mỗi dịp Tết đến, Xuân về, đồng bào Mông lại tổ chức các hoạt động vui Xuân với các trò chơi dân gian độc đáo mạng đậm bản sắc dân tộc như: chọi gụ, chọi gà, múa khèn, ném pao…Các hoạt động này không chỉ tạo không khí vui tươi, lành mạnh, mà còn thể hiện, gửi gắm ước mơ và các giá trị văn hóa tinh thần phong phú của đồng bào dân tộc thiểu số nơi đây. Trong ảnh là quang cảnh bản Huồi Cọ - bản người Mông ở xã biên giới Nhôn Mai (Tương Dương). Ảnh: Đình Tuân
Chọi gụ là một trong những thú vui mà đồng bào dân tộc Mông rất ưa thích và thường được tổ chức vào các dịp lễ tết. Chọi gụ là trò chơi dân gian được dành cho nam giới. Ảnh: Đình Tuân
Chọi gụ là một trong những thú vui mà đồng bào dân tộc Mông rất ưa thích và thường được tổ chức vào các dịp lễ, tết. Chọi gụ là trò chơi dân gian được dành cho nam giới. Ảnh: Đình Tuân
3.    Gỗ được chọn là gụ thường là những loại gỗ tốt như lim, nghiến…(những loại gỗ cứng), nếu những loại gỗ không tốt, thì rất dễ bị vỡ khi chơi. Thân gụ có 2 đầu, 1 đầu nhọn và một đầu được gọt bằng; Trước đây người dân dùng dây lanh,nay thì dùng bằng dây dù để chọi gụ. Một đầu dây được buộc vào một đoạn tre hay trúc. Ảnh: Đình Tuân
Gỗ được chọn làm gụ thường là những loại gỗ tốt như lim, nghiến…(những loại gỗ cứng), nếu gỗ không tốt, rất dễ bị vỡ khi chơi. Thân gụ có 2 đầu, 1 đầu nhọn và 1 đầu được gọt bằng; Trước đây người dân dùng dây lanh để đánh gụ, nay họ dùng bằng dây dù để chọi gụ. Ảnh: Đình Tuân
Chơi gụ có nhiều cách chơi và hình thức khác nhau, song phổ biến nhất vẫn là thi biểu diễn và thị chọi.
Chơi gụ có nhiều cách chơi và hình thức chơi khác nhau, song phổ biến nhất vẫn là thi biểu diễn và thi chọi. Ảnh: Đình Tuân
1.	Ở phần thi biểu diễn tu lu, thường chọn ra 2 đội chơi, mỗi đội có từ 2 người trở lên, lần lượt từng người tham gia cuộc thi biểu diễn quay xuống sân chơi, gụ đội nào quay được nhiều thời gian nhất sẽ là đội thắng cuộc.... Ảnh: Đình TuânMỗi cuộc thi chọi gụ sẽ có 2 đội tham gia. Đội ưu tiên là đội được dùng gụ chọi trước, đội còn lại phải quay gụ để cho đội bạn đánh. Phần thi này người chơi phải có sức mạnh và kỹ thuật để đánh trúng gụ của đội bạn. Ảnh: Đình Tuân
1.	Ngoài trò chơi chọi gụ vào những ngày lễ tết đồng bào Mông ở miền Tây xứ Nghệ còn tổ chức các trò chơi khác nữa như chọi gà, bắn nỏ, đẩy gậy…Với người Mông trò chơi chọi gà không quan trọng thắng hay thua, dặc biệt là không cá cuộc, mà chỉ để tạo thêm niềm vui trong ngày Tết. Trong ảnh là trò chọi gà. Ảnh: Đình Tuân
 Ngoài trò chơi chọi gụ vào những ngày lễ, tết đồng bào Mông ở miền Tây xứ Nghệ còn tổ chức các trò chơi khác nữa như chọi gà, bắn nỏ, đẩy gậy…Với người Mông những trò chơi này không quan trọng thắng hay thua, đặc biệt là không cá cược, mà chỉ để tạo thêm niềm vui trong ngày Tết. Ảnh: Đình Tuân
1.	Nỏ ngày xưa thường được người Mông sử dụng như một công cụ để săn bắn thú rừng, thì ngày nay, cây nỏ chủ yếu được người dân đồng bào dân tộc này dùng để trổ tài thi thố trong những lễ tết. Ảnh: Đình Tuân
Trò chơi chọi gà cũng thu hút đông đào bà con tham gia. Ảnh: Đình Tuân
1.	Nỏ ngày xưa thường được người Mông sử dụng như một công cụ để săn bắn thú rừng, thì ngày nay, cây nỏ chủ yếu được người dân đồng bào dân tộc này dùng để trổ tài thi thố trong những lễ tết. Ảnh: Đình Tuân
Ngày xưa, người Mông sử dụng nỏ như một công cụ để săn bắn thú rừng. Nhưng ngày nay, cây nỏ chủ yếu được người dân đồng bào dân tộc Mông dùng để trổ tài trong những ngày lễ, Tết. Ảnh: Đình Tuân
1.	Dù bị tác động bởi xu thế hội nhập và những biến đổi của quá trình phát triển. Nhưng, người Mông vẫn được xem là một trong những dân tộc giữ gìn bản sắc tốt nhất trong những đồng bào dân tộc thiểu số. Với người Mông và mỗi dịp Tết đến Xuân về không thiểu thiếu được những hoạt động mạng động bản sắc này. Trong ảnh là trò chơi đẩy gậy. Ảnh: Đình Tuân
 Trò chơi đẩy gậy vốn dành cho nam giới nay cũng rất thu hút phụ nữ. Ảnh: Đình Tuân
Dù bị tác động bởi xu thế hội nhập và những biến đổi của quá trình phát triển, người Mông vẫn được xem là một trong những dân tộc giữ gìn bản sắc tốt nhất trong các đồng bào dân tộc thiểu số. Với người Mông,mỗi dịp Tết đến, Xuân về không thiếu được những hoạt động mang đậm bản sắc văn hóa, tiêu biểu là các trò chơi dân gian dân tộc mình. Ảnh: Đình Tuân ảnh 10
Dù bị tác động bởi xu thế hội nhập và những biến đổi của quá trình phát triển, người Mông vẫn được xem là một trong những dân tộc giữ gìn bản sắc tốt nhất trong  các đồng bào dân tộc thiểu số. Với người Mông,mỗi dịp Tết đến, Xuân về không thiếu được những hoạt động mang đậm bản sắc văn hóa, tiêu biểu là các trò chơi dân gian dân tộc mình. Ảnh: Đình Tuân

tin mới

Tăng cường phòng, chống gian lận, trục lợi quỹ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm thất nghiệp, Bảo hiểm y tế

Tăng cường phòng, chống gian lận, trục lợi quỹ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm thất nghiệp, Bảo hiểm y tế

(Baonghean.vn) -BHXH Việt Nam vừa ban hành Công văn số 2853/BHXH-TTKT gửi Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội; Bộ Y tế và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường lãnh đạo thực hiện pháp luật và phòng, chống gian lận, trục lợi quỹ BHXH, bảo hiểm thất nghiệp, BHYT.

Người dân vẫn thờ ơ, bàng quan tại ổ dịch sốt xuất huyết lớn nhất tỉnh

Người dân vẫn thờ ơ, bàng quan tại ổ dịch sốt xuất huyết lớn nhất tỉnh

(Baonghean.vn) - Hiện, ổ dịch sốt xuất huyết tại xã Đỉnh Sơn, huyện Anh Sơn là ổ dịch lớn nhất tỉnh, với 98 ca mắc. Ổ dịch này đã kéo dài gần 50 ngày, có nguy cơ bùng phát mạnh hơn. Tuy nhiên, ý thức của người dân trong công tác vệ sinh môi trường và phòng chống sốt xuất huyết chưa cao.

Ban Tổ chức Tỉnh ủy bàn giao nhà ở cho người nghèo tại Quỳ Châu

Ban Tổ chức Tỉnh ủy bàn giao nhà ở cho người nghèo tại Quỳ Châu

(Baonghean.vn) -Ngày 17/9, các đồng chí: Lê Đình Lý - Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, Phó Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy; Lê Quốc Khánh - Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Tổ chức Tỉnh ủy; Nguyễn Thanh Hoài - Chủ tịch UBND huyện Quỳ Châu đã trao quà và bàn giao nhà ở cho người nghèo tại xã Châu Nga.

Các bác sĩ Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An lấy, ghép tạng từ người hiến chết não. Ảnh: Thành Chung

Khai mạc Hội nghị gan mật tụy Việt Nam năm 2023

(Baonghean.vn) - Hội nghị lần này là một hoạt động khoa học sâu rộng có ý nghĩa đặc biệt vào dịp toàn thể cán bộ, nhân viên Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An đang ra sức thi đua lập nhiều thành tích chào mừng kỷ niệm 105 năm ngày truyền thống (18/9/1918-18/9/2023).

NSƯT Ngọc Hà: Vẻ đẹp của giọng ca đậm chất Nghệ

NSƯT Ngọc Hà: Vẻ đẹp của giọng ca đậm chất Nghệ

(Baonghean.vn) - Nữ nghệ sĩ ấy đã bước tới trên chặng đường trải hoa hồng với cả dư vị hương sắc lẫn đau đớn của những chiếc gai. Thế nhưng, khi hồi tưởng về hành trình đã qua, niềm vui và tự hào vẫn lấp lánh trên khóe mắt, nụ cười của chị.

Diện bao phủ tăng, quyền lợi hưởng Bảo hiểm y tế học sinh, sinh viên ngày càng mở rộng

Diện bao phủ tăng, quyền lợi hưởng Bảo hiểm y tế học sinh, sinh viên ngày càng mở rộng

(Baonghean.vn) -Học sinh, sinh viên là chủ nhân tương lai của đất nước, chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu dân số nước ta. Việc thực hiện bao phủ 100% học sinh sinh viên tham gia Bảo hiểm y tế là một nhiệm vụ quan trọng, tạo nền tảng vững chắc hoàn thành mục tiêu Bảo hiểm y tế toàn dân.