#Podcast

39 kết quả

Tản văn hay: Ngan ngát màu tím hoa sim

Tản văn hay: Ngan ngát màu tím hoa sim

(Baonghean.vn) - Quê hương xứ Nghệ đất cằn sỏi đá nhưng những đóa hoa vẫn nở ngát trời. Như để bù đắp lại cái nắng cái gió khắc nghiệt miền Trung, màu hoa sim tím là một món quà của đất trời tặng cho người xứ Nghệ. 
Tản văn hay: Vị quê

Tản văn hay: Vị quê

(Baonghean.vn) - Đó là một hương vị rất đặc trưng, gần gũi, thân thương mà chỉ những con người sinh ra, lớn lên ở vùng quê mới cảm nhận được. Nó không ngạt ngào như các loại hương hoa đài các chốn thị thành, nó bình dị mộc mạc nhưng đau đáu hồn quê.
Đọc truyện đêm khuya: Quân khu Nam Đồng (Bình Ca) - Phần VII: Đi thăm thầy Toàn

Đọc truyện đêm khuya: Quân khu Nam Đồng (Bình Ca) - Phần VII: Đi thăm thầy Toàn

(Baonghean.vn) - Ở phần này, tác giả cho chúng ta thấy đã có sự thay đổi tích cực từ phía các chàng trai trẻ ở khu tập thể Nam Đồng là Khanh, Việt, Hòa, Hoàng, Ngọc. Qua chuyến thăm vợ thầy Toàn bị ốm, hiểu hoàn cảnh gia đình và tính tình của thầy giáo, các bạn ấy đã biết sẻ chia và thấu hiểu hơn.
Đọc truyện đêm khuya: Dưới gốc cây trứng cá

Đọc truyện đêm khuya: Dưới gốc cây trứng cá

(Baonghean.vn) - Truyện ngắn đề cập đến tình bạn giữa ba người đàn ông là Vũ, Lý và nhân vật chính – nhân vật xưng “tôi”. Vốn là ba người bạn thân, ba thanh niên ở quê lên thành phố học và ở lại định cư, ba chàng trai đã có những công việc, cuộc sống khác nhau.
Tản văn hay: Thương nhớ mùa rơm rạ

Tản văn hay: Thương nhớ mùa rơm rạ

(Baonghean.vn) - Với nhiều người, nhất là những ai từng gắn bó với thôn quê, mùi rạ còn sũng hơi nước hơi bùn, mùi rơm thơm nức dưới nắng mùa hạ quả thực là thứ hương thơm xao xuyến quyến rũ. 
Đọc truyện đêm khuya: Vì Y Hòa là đàn bà

Đọc truyện đêm khuya: Vì Y Hòa là đàn bà

(Baonghean.vn) - “Vì Y Hòa là đàn bà”, nghĩa là trong thực tế, người đàn bà như Y Hòa vẫn phải chịu nhiều thiệt thòi. “Vì Y Hòa là đàn bà”, nghĩa là với Nhật Thành, đàn bà đáng được trân trọng, nâng niu nhiều hơn nữa.
Tản văn hay: Cổ tích về mùa hạ

Tản văn hay: Cổ tích về mùa hạ

(Baonghean.vn) - Viết về mùa hạ, tâm hồn người viết dường như trẻ lại bởi giống như cái nắng, cơn mưa đầu mùa, những cảm xúc cũng vồn vã hồn nhiên, cũng ào ạt phóng khoáng như vậy. Và bởi vì, trong hồi ức của mỗi người, mùa hạ thường gắn với những kỉ niệm của quãng ngày đẹp nhất trong đời ấy.
Đọc truyện đêm khuya: Tổ ong của trưởng thôn

Đọc truyện đêm khuya: Tổ ong của trưởng thôn

(Baonghean.vn) - Truyện ngắn xoay quanh những câu chuyện bình thường giản dị của một xóm nghèo vùng sâu vùng xa. Sự thật được tác giả hé lộ dần, gây tò mò, hứng thú cho độc giả, giống như tấm rèm dần được vén lên và người ta chỉ có thể biết được bên trong khi đọc những câu chữ cuối cùng.
Tản văn hay: Cho những ai còn mẹ

Tản văn hay: Cho những ai còn mẹ

(Baonghean.vn) - Với ngôn ngữ giản dị, tản văn của Bùi Duy Phong nhắc nhớ chúng ta về một món nợ trên đời. Món nợ không ai đòi, chỉ có trái tim chúng ta luôn biết rằng mình mắc nợ. Món nợ chẳng bao giờ trả nổi, chỉ có trái tim chúng ta luôn biết rằng nó, món nợ ngọt ngào đó, là nơi ta phải quay về.
Đọc truyện đêm khuya: Con thầy

Đọc truyện đêm khuya: Con thầy

(Baonghean.vn) - “Con thầy” để lại trong lòng người đọc, người nghe thật nhiều cảm xúc, khiến mỗi người chúng ta đều phải suy ngẫm về cuộc sống cùng những giá trị mà con người đang đánh mất và đang kiếm tìm.
Đọc truyện đêm khuya: Đưa sáo sang sông

Đọc truyện đêm khuya: Đưa sáo sang sông

(Baonghean.vn) - “Đưa sáo sang sông” bảng lảng không khí chợ vừa nhộm nhoạm vừa liêu trai, vừa thực vừa hư, vừa đời vừa mộng. Thế giới trong truyện hiện thực đấy mà lại khác biệt, nó dường như chẳng có một tôn ti trật tự ổn định nào.
Tản văn hay: Tháng Tư về trong nỗi nhớ

Tản văn hay: Tháng Tư về trong nỗi nhớ

(Baonghean.vn) -  “Tháng Tư về trong nỗi nhớ” giống như một bài hát dịu dàng tha thiết viết về quê hương trong nỗi nhớ tháng Tư. Nhắc đến tháng Tư, người ta nghĩ đến tiết giao mùa, khi nàng Xuân vẫn còn lưu luyến đó đây thì mùa hạ đã chạm ngõ. 
Đọc truyện đêm khuya: Hạc vừa bay vừa kêu thảng thốt

Đọc truyện đêm khuya: Hạc vừa bay vừa kêu thảng thốt

(Baonghean.vn) - Truyện ngắn “Hạc vừa bay vừa kêu thảng thốt” của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp được sáng tác vào năm 1997. Truyện ngắn được ghi chú là ''viết dựa trên cảm hứng về thơ và cuộc đời Nguyễn Bính'' nhưng ''nếu coi nhân vật chính trong truyện là Nguyễn Bính thì sai''.
Đọc truyện đêm khuya: Sống dễ lắm

Đọc truyện đêm khuya: Sống dễ lắm

(Baonghean.vn) - Đây là truyện ngắn không thực nổi bật trong di sản văn chương của Nguyễn Huy Thiệp, song nó vẫn ẩn chứa sức hấp dẫn riêng. Sự hấp dẫn bắt đầu từ tên truyện: Sống dễ lắm! - một câu nói tưởng như bâng quơ, nhưng lại hàm chứa triết luận sâu sắc về nhân sinh.
Đọc truyện đêm khuya: Phố lỡ

Đọc truyện đêm khuya: Phố lỡ

(Baonghean.vn) - Một câu chuyện không có cốt truyện, chỉ giống như một ghi chép, một ký sự nhỏ về cuộc sống mưu sinh của những con người nhỏ bé giản dị ở một khu phố nọ, nhưng phía sau những hình ảnh rất đỗi đời thường đó lại ẩn chứa nhiều số phận. 
Đọc truyện đêm khuya: Tâm hồn mẹ

Đọc truyện đêm khuya: Tâm hồn mẹ

(Baonghean.vn) -  “Tâm hồn mẹ” thể hiện nhiều góc nhìn đối lập: giữa hiện thực nghiệt ngã và sự mơ mộng, bay bổng thoát khỏi thực tại; giữa sự cố chấp của người lớn và sự ngây thơ, trong trẻo của trẻ con.
Đọc truyện đêm khuya: Muối của rừng

Đọc truyện đêm khuya: Muối của rừng

(Baonghean.vn) -  “Muối của rừng” đã đưa ra một vấn đề nhân sinh phổ quát, đó là mâu thuẫn giữa cái ác và cái thiện trong mỗi một con người. Con người trong thời đại nào cũng thế, luôn luôn tồn tại cuộc đấu tranh giữa phần bản năng sinh vật đê tiện thấp hèn và phẩm chất người cao quý.
Đọc truyện đêm khuya: Nóc nhà có mưa

Đọc truyện đêm khuya: Nóc nhà có mưa

(Baonghean.vn) - “Nóc nhà” thường để chỉ các bà vợ nắm giữ quyền hành, quán xuyến mọi việc, cũng là người giữ lửa trong gia đình. Nhưng “nóc nhà có mưa”, thứ “mưa xuân mát rượi cả tâm hồn”, lại mang một ý nghĩa khác...
Nghệ sỹ ưu tú Phan Quang Hạnh: Trọn đời với nghệ thuật Tuồng

Tiếng Nghệ: Nghệ sỹ ưu tú Phan Quang Hạnh: Trọn đời với nghệ thuật Tuồng

(Baonghean.vn) -Đam mê với tuồng, trọn đời tận hiến cho nghệ thuật tuồng - đó là cảm nhận về nghệ sỹ ưu tú Phan Quang Hạnh trong những lần gặp gỡ, trò chuyện với ông. Vóc người nhỏ bé, khuôn mặt phúc hậu, và tiếng cười luôn bừng sáng như tiếp thêm năng lượng tích cực cho người đối thoại. Ông bảo rằng, dường như ông chẳng giận hờn, chẳng trách móc ai bao giờ, ông là người luôn muốn mang đến nụ cười cho cuộc đời...
Một cảm nhận xứ Lường

Tiếng Nghệ: Một cảm nhận xứ Lường

(Baonghean.vn) - Người Nghệ ai mà chẳng từng nghe câu hát: “Chính thương anh nên em bàn với mẹ/ Phải ngăn anh không đi chuyến ngược Lường”. Đã ai từng băn khoăn, xứ Lường có chi ghê gớm mà người vợ trẻ phải “nghiêm trọng hóa” đến mức muốn ngăn chồng đi mà vẫn còn “phải bàn với mẹ”? Đêm nay, chuyên mục Tiếng Nghệ xin gửi tới quý thính giả bài viết “Một cảm nhận xứ Lường” của nhà báo Đình Sâm.
Phan Đăng Lưu với sự nghiệp báo chí, văn hóa, văn nghệ

Tiếng Nghệ: Phan Đăng Lưu với sự nghiệp báo chí, văn hóa, văn nghệ

(Baonghean.vn) - Nhân kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Phan Đăng Lưu, Báo Nghệ An trân trọng giới thiệu bài viết của PGS.TS Nguyễn Thế Kỷ - nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương. Bài viết này, như là một bản thu hoạch tâm huyết, quý giá và bổ ích cho tác giả sau nhiều năm học tập, nghiên cứu về nhà cách mạng tiền bối xuất sắc Phan Đăng Lưu; sáng tạo hình tượng người cộng sản ưu tú, kiên trung, tài ba, bất khuất Phan Đăng Lưu.