Lực lượng chủ lực bay tuần tra bảo vệ Trường Sa

23/02/2015 10:32

Với nhiệm vụ bảo vệ quần đảo Trường Sa và vùng biển phía Nam Tổ quốc, Trung đoàn 937 thường xuyên luyện tập không để bị bất ngờ trong mọi tình huống.

Nhiệm vụ bay bảo vệ Trường Sa được bắt đầu từ ngày 19/10/1989, khi đó tại sân bay Phan Rang, phi công Vũ Kim Điển và Nguyễn Văn Thận đã hoàn thành xuất sắc chuyến bay nhiệm vụ đầu tiên trên máy bay Su-22M4 ra Trường Sa.
Nhiệm vụ bay bảo vệ Trường Sa được bắt đầu từ ngày 19/10/1989, khi đó tại sân bay Phan Rang, phi công Vũ Kim Điển và Nguyễn Văn Thận đã hoàn thành xuất sắc chuyến bay nhiệm vụ đầu tiên trên máy bay Su-22M4 ra Trường Sa.
Cuối tháng 10/1989, Su-22M4 tiếp tục thực hiện thành công cuộc bắn đạn thật tại trường bắn Hòn Tý. Sau sự kiện này, Trung đoàn 937 được Tư lệnh Quân chủng PK-KQ chính thức giao nhiệm vụ bảo vệ quần đảo Trường Sa và vùng kinh tế biển phía Nam của Tổ quốc.
Cuối tháng 10/1989, Su-22M4 tiếp tục thực hiện thành công cuộc bắn đạn thật tại trường bắn Hòn Tý. Sau sự kiện này, Trung đoàn 937 được Tư lệnh Quân chủng PK-KQ chính thức giao nhiệm vụ bảo vệ quần đảo Trường Sa và vùng kinh tế biển phía Nam của Tổ quốc.
Từ đó tới nay, ngoài cường kích Su-22M4 còn có tiêm kích Su-30MK2 và các thế hệ phi công của Trung đoàn 937 vẫn là lực lượng chủ đạo đảm nhiệm vai trò bay tuần tra, bảo vệ quần đảo Trường Sa. Trong ảnh: Tiêm kích Su-30MK2 bay tuần tra Trường Sa năm 2014.
Từ đó tới nay, ngoài cường kích Su-22M4 còn có tiêm kích Su-30MK2 và các thế hệ phi công của Trung đoàn 937 vẫn là lực lượng chủ đạo đảm nhiệm vai trò bay tuần tra, bảo vệ quần đảo Trường Sa. Trong ảnh: Tiêm kích Su-30MK2 bay tuần tra Trường Sa năm 2014.
Su-22M4 có thể thực hiện nhiệm vụ tấn công tiêu diệt mọi mục tiêu trên mặt đất hoặc trên biển với các loại vũ khí có điều khiển, không điều khiển. Hiện nay, ngoài Trung đoàn Không quân 937 thì Trung đoàn Không quân 921 Sao Đỏ cũng sử dụng Su-22M4 làm nhiệm vụ phòng không tạm thay thế cho tiêm kích MiG-21 đã cũ.
Su-22M4 có thể thực hiện nhiệm vụ tấn công tiêu diệt mọi mục tiêu trên mặt đất hoặc trên biển với các loại vũ khí có điều khiển, không điều khiển. Hiện nay, ngoài Trung đoàn Không quân 937 thì Trung đoàn Không quân 921 Sao Đỏ cũng sử dụng Su-22M4 làm nhiệm vụ phòng không tạm thay thế cho tiêm kích MiG-21 đã cũ.
Điều đặc biệt trong thiết kế đưa Su-22 trở thành máy bay chiến đấu “độc nhất vô nhị” ở Đông Nam Á đó chính là kiểu thiết kế cánh cụp cánh xòe. Với thiết kế này, cánh máy bay có thể giang rộng ra hoặc áp sát vào thân máy bay.
Điều đặc biệt trong thiết kế đưa Su-22 trở thành máy bay chiến đấu “độc nhất vô nhị” ở Đông Nam Á đó chính là kiểu thiết kế cánh cụp cánh xòe. Với thiết kế này, cánh máy bay có thể giang rộng ra hoặc áp sát vào thân máy bay.
Hiện không có quốc gia nào ở Đông Nam Á sở hữu loại máy bay tương tự Su-22. Việc thiết kế cánh này giúp cho máy bay bay tầm thấp với tốc độ cao hoặc đạt tốc độ cao vượt âm thanh ở trần bay lớn. Khi cánh xòe hết cỡ thì lực nâng của cánh tăng lên cho phép máy bay có thể cất hạ cánh trên đường băng ngắn.
Hiện không có quốc gia nào ở Đông Nam Á sở hữu loại máy bay tương tự Su-22. Việc thiết kế cánh này giúp cho máy bay bay tầm thấp với tốc độ cao hoặc đạt tốc độ cao vượt âm thanh ở trần bay lớn. Khi cánh xòe hết cỡ thì lực nâng của cánh tăng lên cho phép máy bay có thể cất hạ cánh trên đường băng ngắn.
Su-22M4 được trang bị động cơ tuốc bin phản lực Lyuka AL-21F3 cho phép đạt tốc độ tối đa 1.860km/h ở trên độ cao lớn, trần bay hơn 14km, vận tốc leo cao 230m/s.
Su-22M4 được trang bị động cơ tuốc bin phản lực Lyuka AL-21F3 cho phép đạt tốc độ tối đa 1.860km/h ở trên độ cao lớn, trần bay hơn 14km, vận tốc leo cao 230m/s.
Biến thể Su-22M4 của Không quân Việt nam là biến thể sản xuất cuối cùng với nâng cấp đáng kể về hệ thống điện tử gồm: hệ thống dẫn đường RSDN, hệ thống dẫn đường quán tính, hệ thống đo khoảng cách bằng lade, hệ thống radar cảnh báo SPO-15LE. Trên máy bay thiết kế thêm khe nạp không khí bổ sung để có thêm luồng không khí làm mát động cơ.
Biến thể Su-22M4 của Không quân Việt nam là biến thể sản xuất cuối cùng với nâng cấp đáng kể về hệ thống điện tử gồm: hệ thống dẫn đường RSDN, hệ thống dẫn đường quán tính, hệ thống đo khoảng cách bằng lade, hệ thống radar cảnh báo SPO-15LE. Trên máy bay thiết kế thêm khe nạp không khí bổ sung để có thêm luồng không khí làm mát động cơ.
Những chiếc Su-22M4 của Việt Nam cũng được trang bị hệ thống phóng mồi bẫy nhiệt đánh lừa tên lửa không đối không dẫn đường hồng ngoại. Su-22M4 thiết kế với với 2 pháo 30mm (tốc độ 80 phát/phút) đặt ở 2 cánh, 2 giá treo dưới cánh mang 2 tên lửa đối không R-60 (tầm bắn 8km) và 10 giá treo (6 đặt ở dưới cánh và 4 đặt trên thân máy bay).
Những chiếc Su-22M4 của Việt Nam cũng được trang bị hệ thống phóng mồi bẫy nhiệt đánh lừa tên lửa không đối không dẫn đường hồng ngoại. Su-22M4 thiết kế với với 2 pháo 30mm (tốc độ 80 phát/phút) đặt ở 2 cánh, 2 giá treo dưới cánh mang 2 tên lửa đối không R-60 (tầm bắn 8km) và 10 giá treo (6 đặt ở dưới cánh và 4 đặt trên thân máy bay).
Trong tấn công mục tiêu mặt đất, Su-22M4 của Việt Nam có thể mang vũ khí có điều khiển gồm: tên lửa không đối đất Kh-23, Kh-25, Kh-28, Kh-29 và bom có điều khiển bằng laser, quang học.
Trong tấn công mục tiêu mặt đất, Su-22M4 của Việt Nam có thể mang vũ khí có điều khiển gồm: tên lửa không đối đất Kh-23, Kh-25, Kh-28, Kh-29 và bom có điều khiển bằng laser, quang học.
Su-22M4 còn có thể mang các loại bom nổ phá thường, bom chùm không điều khiển. Ngoài ra, Su-22M4 cũng có thể lắp các cụm ống phóng rocket từ cỡ nhỏ tới cỡ lớn.
Su-22M4 còn có thể mang các loại bom nổ phá thường, bom chùm không điều khiển. Ngoài ra, Su-22M4 cũng có thể lắp các cụm ống phóng rocket từ cỡ nhỏ tới cỡ lớn.

Theo Datviet