Vài năm trở lại đây, thế giới đã chứng kiến sự phát triển ngoạn mục của các siêu hàng không mẫu hạm. Một số nước như Ấn Độ và Tây Ban Nha đã cho các tàu sân bay nghỉ hưu trong khi Trung Quốc vận hành tàu sân bay đầu tiên, và Anh trở lại câu lạc bộ các chủ sở hữu tàu sân bay.
Trong năm 2017, Mỹ đưa vào hoạt động tàu sân bay mới nhất, USS Gerald R. Ford - chiếc đầu tiên trong tàu sân bay lớp Ford.
Hãng tin Business Insider điểm lại tổng cộng 20 tàu sây bay có thể chuyên chở và phóng máy bay cánh cứng hiện đang hoạt động trên toàn thế giới.
|
USS Nimit của Mỹ (Ảnh: Hải quân Mỹ) |
|
USS Dwight D. Eisenhower của Mỹ (Ảnh: Hải quân Mỹ) |
|
USS Carl Vinson của Mỹ (Ảnh: Hải quân Mỹ) |
|
Giuseppe Garibaldi của Italy (Ảnh: AP) |
|
USS Theodore Roosevelt của Mỹ (Ảnh: Hải quân Mỹ) |
|
USS Abraham Lincoln của Mỹ (Ảnh: Reuters) |
|
Tàu Đô đốc Kuznetsov của Nga (Ảnh: Reuters) |
|
USS George Washington của Mỹ (Ảnh: Hải quân Mỹ) |
|
USS John C. Stennis của Mỹ (Ảnh: Hải quân Mỹ) |
|
HTMS Chakri Naruebet của Thái Lan (Ảnh: Hải quân Mỹ) |
|
USS Harry S. Truman của Mỹ (Ảnh: Hải quân Mỹ) |
|
NAe São Paulo của Brazil (Ảnh: Wikimedia Commons) |
|
The Charles de Gaulle của Pháp (Ảnh: Reuters) |
|
USS Ronald Reagan của Mỹ (Ảnh: AP) |
|
The Cavour của Italy (Ảnh: Reuters) |
|
USS George H.W. Bush của Mỹ (Ảnh: Bộ Quốc phòng Mỹ) |
|
Tàu Liêu Ninh của Trung Quốc (Ảnh: Reuters) |
|
INS Vikramaditya, tàu sân bay duy nhất của Ấn Độ (Ảnh: Reuters) |
|
USS Gerald R. Ford của Mỹ (Ảnh: Hải quân Mỹ) |
|
HMS Queen Elizabeth của Anh (Ảnh: AP) |
Thanh Hảo