Putin họp khẩn đáp trả đe dọa 'hậu INF' của Mỹ: Châu Âu 'rung rinh'

Hôm qua 5/8, Tổng thống Nga Vladimir Putin tổ chức cuộc họp Hội đồng An ninh Quốc gia sau khi Mỹ đưa ra những lời đe dọa về thử nghiệm tên lửa mới ngay tại một số căn cứ và bãi thử thuộc châu Âu.

Ông Putin khẳng định Moscow không từ bỏ nghĩa vụ đảm bảo an ninh khu vực của mình bất chấp có tồn tại Hiệp ước Hạn chế tên lửa tầm trung INF hay không. Tuy nhiên, Nga khẳng định sẽ "không ngồi yên để bị đe dọa", đồng thời không hài lòng với "ý định hòa bình" từ Mỹ và đồng minh của họ.

"Nếu có bất kỳ tên lửa tấn công tầm trung nào được mang đến châu Âu, Moscow khẳng định đây được coi như hành động châm ngòi cho một cuộc chạy đua vũ trang không hồi kết. Nga sẽ tham gia cuộc chạy đua đó và khẳng định rằng sẽ không ngại gì, Nga đang có sẵn những phương án cho một giai đoạn không có INF mà Mỹ là người khởi xướng", ông Putin nói.

Nga-My buoc vao cuoc choi khong co INF:EU rung rinh...
Tên lửa Kinzhal trang bị trên chiến đấu cơ của Nga sẽ sớm có phiên bản phóng từ mặt đất
 Tổng thống Putin yêu cầu Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao và cơ quan tình báo Nga tìm hiểu các nỗ lực của Mỹ trong việc phát triển và triển khai lực lượng hạt nhân mới trong bối cảnh Hiệp ước INF đổ vỡ.

Theo ông, Nga sẽ đối phó với các mối đe dọa tiềm tàng phát sinh từ việc Mỹ rút khỏi Hiệp ước INF bằng hệ thống tên lửa hành trình và các tên lửa như Kh-101, Kinzhal và Kalibr...

Nga-My buoc vao cuoc choi khong co INF:EU rung rinh...
Tên lửa Novator 9M729 bị Mỹ cáo buộc Nga vi phạm nghiêm trọng INF
 

Trước đó, hôm 2/8, Mỹ chính thức rút khỏi Hiệp ước INF - ràng buộc Nga và Mỹ không phát triển, triển khai các tên lửa có khả năng mang đầu đạn hạt nhân hoặc phi hạt nhân với tầm bắn 500 - 5.000km. Thỏa thuận này đã bảo vệ châu Âu khỏi một cuộc chạy đua vũ trang căng thẳng từ năm 1987 cho đến nay.

Tuy nhiên, khi Mỹ muốn chấm dứt INF, điều này đã đặt châu Âu vào một nguy cơ trở thành nơi giao tranh của cả Nga và Mỹ.

tin mới

Tướng Đức: Phương Tây không có vũ khí thần kỳ để thay đổi cục diện chiến trường Ukraine

Tướng Đức: Phương Tây không có vũ khí thần kỳ để thay đổi cục diện chiến trường Ukraine

(Baonghean.vn) - Cựu Tổng thanh tra Bundeswehr (Quân đội Đức), cựu Chủ tịch Ủy ban quân sự NATO Harald Kujat cho rằng, không có loại vũ khí thần kỳ nào của phương Tây, kể cả tên lửa hành trình Taurus, có thể ngăn cản Nga đạt được các mục tiêu hoạt động đặc biệt của mình.

Thời gian cạn dần với Ukraine và đồng minh phương Tây

Thời gian cạn dần với Ukraine và đồng minh phương Tây

(Baonghean.vn) - Sau khi nắm quyền kiểm soát Avdeevka, quân đội Nga đang tiến về các khu vực khác của mặt trận. Nếu không có sự giúp đỡ của phương Tây, Lực lượng vũ trang Ukraine không còn gì để bấu víu, còn Washington vẫn “đủng đỉnh” trong việc viện trợ cho Kiev.

Thủ tướng Hungary cảnh báo tấn công Brussels nếu phải bảo vệ tự do và chủ quyền

Thủ tướng Hungary cảnh báo tấn công Brussels nếu phải bảo vệ tự do và chủ quyền

(Baonghean.vn) - Thủ tướng Hungary Viktor Orban cảnh báo sẽ tấn công, "chiếm đóng" Brussels, bởi những thay đổi chính sách của Liên minh châu Âu; đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của việc bảo tồn di sản văn hóa và lịch sử của đất nước trước sự tác động mạnh mẽ từ các thế lực bên ngoài.

EU cảnh báo Mỹ về ý nghĩa chiến thắng của Nga ở Ukraine

EU cảnh báo Mỹ về ý nghĩa chiến thắng của Nga ở Ukraine

(Baonghean.vn) - Việc Ukraine thua Nga sẽ làm tổn hại đến uy tín của Washington với tư cách là bên cung cấp an ninh, đại diện cấp cao về chính sách đối ngoại và an ninh của EU Josep Borrell cảnh báo trong chuyến thăm Mỹ. Ông nói thêm rằng Kiev rất nóng lòng chờ đến cuộc bầu cử tổng thống ở Mỹ.

Nga tước đi 'cây gậy và củ cà rốt’ của Mỹ, gây dựng thế giới đa cực

Nga tước đi 'cây gậy và củ cà rốt’ của Mỹ, gây dựng thế giới đa cực

(Baonghean.vn) - Nhiều khả năng ông Putin sẽ tiếp tục đứng trên vũ đài chính trị Nga ở cương vị tối cao. Điều này cũng đồng nghĩa với thực tế của quá trình hình thành thế giới đa cực mà ông Putin đã và đang xây dựng. Ở đó không có quân đội Mỹ và “quyền bá chủ” của đồng đô la. 

Vì sao Đức muốn hòa bình với Nga?

Vì sao Đức muốn hòa bình với Nga?

(Baonghean.vn) - Đức có đủ khả năng tài chính để viện trợ cho Kiev, nhưng Berlin không muốn. Giới quan sát lý giải, đó xuất phát từ nỗi sợ sâu xa trước Nga, đặc biệt là ký ức về Hồng quân Liên Xô tiến vào Berlin năm 1945. Hơn nữa, Thủ tướng Đức mong muốn là ‘thủ tướng hòa bình’.

Bầu cử Tổng thống Nga 2024: Putin với mục tiêu đưa nước Nga trở nên đáng sống hơn

Bầu cử Tổng thống Nga 2024: Putin với mục tiêu đưa nước Nga trở nên đáng sống hơn

(Baonghean.vn) - Hơn 2 thập kỷ cầm quyền,Tổng thống Vladimir Putin đã bảo tồn sự thống nhất đất nước. Dưới thời ông Putin, Nga bắt đầu hồi sinh lịch sử, củng cố chủ quyền, tăng cường vị thế, tập hợp các vùng đất, giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội và củng cố các giá trị tinh thần và đạo đức.