Nhật Bản 5 năm sau thảm họa sóng thần

5 năm sau thảm họa động đất và sóng thần, chính phủ và người dân Nhật Bản dành hàng trăm tỷ USD với mục tiêu tái thiết đất nước trong 10 năm.

Theo CBC, ngày này 5 năm trước, Nhật Bản hứng chịu trận động đất lớn nhất trong lịch sử. Trận động đất 9 độ richter ngoài khơi bờ biển đông bắc Nhật Bản đã gây ra một cơn sóng thần tràn sâu vào đất liền, nhấn chìm nhiều thành phố và gây ra cuộc khủng hoảng rò rỉ phóng xạ ở nhà máy điện hạt nhân Fukishima Daiichi.Thành phố Natori ở tỉnh Miyagi hôm 11/3/2011 (trên) và hôm 15/2/2016 (dưới).
Theo CBC, ngày này 5 năm trước, Nhật Bản hứng chịu trận động đất lớn nhất trong lịch sử.  Trận động đất 9 độ richter ngoài khơi bờ biển đông bắc Nhật Bản đã gây ra một cơn sóng thần tràn sâu vào đất liền, nhấn chìm nhiều thành phố và gây ra cuộc khủng hoảng rò rỉ phóng xạ ở nhà máy điện hạt nhân Fukishima Daiichi. Thành phố Natori ở tỉnh Miyagi hôm 11/3/2011 (trên) và hôm 15/2/2016 (dưới).
Natori từng là một thành phố nhộn nhịp với dân số 74.000 người, hoàn toàn bị xóa sổ dưới lực tác động của những con sóng thần cao 10 mét (trên). Khu vực ngập nước, nhà cửa đổ nát giờ nhường chỗ cho những bãi đất trống hoang vu (dưới).
Natori từng là một thành phố nhộn nhịp với dân số 74.000 người, hoàn toàn bị xóa sổ dưới lực tác động của những con sóng thần cao 10 mét (trên). Khu vực ngập nước, nhà cửa đổ nát giờ nhường chỗ cho những bãi đất trống hoang vu (dưới).
Thành phố Kesennuma ở tỉnh Miyagi hôm 12/3/2011 (trái) và hôm 16/2/2016 (phải).Động đất và sóng thần khiến 16.000 người chết, 2.500 người mất tích và hơn 150.000 người mất nhà cửa. Chính phủ và nhân dân Nhật Bản vẫn tiếp tục nỗ lực tái xây dựng đất nước. 
Thành phố Kesennuma ở tỉnh Miyagi hôm 12/3/2011 (trái) và hôm 16/2/2016 (phải). Động đất và sóng thần khiến 16.000 người chết, 2.500 người mất tích và hơn 150.000 người mất nhà cửa. Chính phủ và nhân dân Nhật Bản vẫn tiếp tục nỗ lực tái xây dựng đất nước. 
Thành phố Riuentakata ở tỉnh Iwate năm 2011 (trái) và nay (phải). Thảm họa đã giết chết 18.000 người dân thành phố, phá hủy nhà cửa, đường sá.
Thành phố Riuentakata ở tỉnh Iwate năm 2011 (trái) và nay (phải). Thảm họa đã giết chết 18.000 người dân thành phố, phá hủy nhà cửa, đường sá.
Thị trấn Naraha gần nhà máy điện hạt nhân Fukushima phải sơ tán toàn bộ người dân sau khi thảm họa xảy ra (trên). 7.400 cư dân thị trấn đã dời khỏi quê nhà 4 năm rưỡi, kể từ ngày xảy ra thảm họa. Phải đến tháng 10/2015, chính phủ Nhật Bản mới dỡ bỏ lệnh cấm, cho phép người dân lần được tiên được trở về Naraha.Chính quyền cho biết chỉ số phóng xạ ở Naraha đã giảm xuống mức an toàn, sau nhiều năm khử nhiễm. Tuy nhiên, khoảng 100.000 người ở 10 đô thị xung quanh nhà máy vẫn chưa thể về nhà. 
Thị trấn Naraha gần nhà máy điện hạt nhân Fukushima phải sơ tán toàn bộ người dân sau khi thảm họa xảy ra (trên). 7.400 cư dân thị trấn đã dời khỏi quê nhà 4 năm rưỡi, kể từ ngày xảy ra thảm họa. Phải đến tháng 10/2015, chính phủ Nhật Bản mới dỡ bỏ lệnh cấm, cho phép người dân lần được tiên được trở về Naraha. Chính quyền cho biết chỉ số phóng xạ ở Naraha đã giảm xuống mức an toàn, sau nhiều năm khử nhiễm. Tuy nhiên, khoảng 100.000 người ở 10 đô thị xung quanh nhà máy vẫn chưa thể về nhà.  
Thị trấn Shinchi, tỉnh Fukushima năm 2011 (trái) và nay (phải). Việc khử nhiễm phóng xạ dự kiến mất nhiều thập kỷ, với chi phí lên tới 25,7 tỷ USD. Ngoài ra, Nhật Bản cũng thành lập Cơ quan Tái thiết năm 2012, hoạt động trong 10 năm, với lượng cán bộ 600 người có trụ sở tại Tokyo và văn phòng ở các tỉnh bị thiệt hại nặng nề.Ngân sách dành cho việc tái thiết là 250 tỷ USD cho 5 năm tái thiết đầu tiên, giai đoạn 2011-2015 và 65 tỷ USD nữa cho giai đoạn 2016-2020.Theo MB, tính đến tháng 11/2015, ít nhất 74% đất nông nghiệp đã được phục hồi, 85% cơ sở chế biến thủy sản mở cửa lại. 90% cơ sở trường học và y tế đã được phục hồi, ít nhất 14.000 nhà công cho người dân vùng thiên tai đã hoàn thành.
Thị trấn Shinchi, tỉnh Fukushima năm 2011 (trái) và nay (phải).  Việc khử nhiễm phóng xạ dự kiến mất nhiều thập kỷ, với chi phí lên tới 25,7 tỷ USD. Ngoài ra, Nhật Bản cũng thành lập Cơ quan Tái thiết năm 2012, hoạt động trong 10 năm, với lượng cán bộ 600 người có trụ sở tại Tokyo và văn phòng ở các tỉnh bị thiệt hại nặng nề. Ngân sách dành cho việc tái thiết là 250 tỷ USD cho 5 năm tái thiết đầu tiên, giai đoạn 2011-2015 và 65 tỷ USD nữa cho giai đoạn 2016-2020. Theo MB, tính đến tháng 11/2015, ít nhất 74% đất nông nghiệp đã được phục hồi, 85% cơ sở chế biến thủy sản mở cửa lại. 90% cơ sở trường học và y tế đã được phục hồi, ít nhất 14.000 nhà công cho người dân vùng thiên tai đã hoàn thành.
Video tư liệu về thảm họa tại Nhật Bản năm 2011
.

Theo VNE

tin mới

NATO – Nga: Cuộc chiến không khoan nhượng ở Ukraine

NATO – Nga: Cuộc chiến không khoan nhượng ở Ukraine

(Baonghean.vn) - Ngoại trưởng Ba Lan mới đây cho biết, việc binh lính NATO ở Ukraine là “điều bí mật mà ai cũng biết”. Tuy nhiên, NATO đang gặp nhiều khó khăn trong việc giúp Ukraine trụ vững trước đòn tiến công của Nga. NATO ngày càng cảm nhận rõ hơn về mối đe dọa trực tiếp.

Báo Mỹ: Ukraine không có vũ khí để chống 'bom thần kỳ' của Nga

Báo Mỹ: Ukraine không có vũ khí để chống 'bom thần kỳ' của Nga

(Baonghean.vn) - Theo Forbes, bom lượn KAB đã trở thành "vũ khí thần kỳ" thực sự của Nga. Trong khi đó, Lực lượng vũ trang Ukraine phàn nàn rằng, họ không có biện pháp nào đối phó. Có thể máy bay chiến đấu F-16 sẽ hỗ trợ Kiev, nhưng phải chờ đợi cho đến khi chúng xuất hiện đủ số lượng.

Chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine trở thành cuộc chiến Nga - phương Tây

Chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine trở thành cuộc chiến Nga - phương Tây

(Baonghean.vn) - “Chúng ta đang ở trong tình trạng chiến tranh” - lời khẳng định này của thư ký báo chí Tổng thống Nga, Dmitry Peskov gần như được hiểu là một sự thay đổi cơ bản trong cách tiếp cận của Điện Kremlin, không phải chỉ đánh giá xung đột ở Ukraine, mà cả tình hình ở Nga nói chung.

Quân đội Pháp có thực sự hành quân đến Ukraine?

Quân đội Pháp có thực sự hành quân đến Ukraine?

(Baonghean.vn) - Trong bối cảnh xung đột hiện nay, nếu 2.000 binh lính Pháp được cử đến Ukraine, sẽ chỉ như “một giọt nước trong đại dương”. Hơn nữa, nếu thực sự phương Tây nỗ lực muốn xoay chuyển tình hình, thì họ liệu có tuyên bố công khai và tích cực về việc gửi quân tới Ukraine như vậy?

Tướng Cương: IS có thể là 'công cụ' gây ra vụ khủng bố đẫm máu ở Nga

Tướng Cương: IS có thể là 'công cụ' gây ra vụ khủng bố đẫm máu ở Nga

(Baonghean.vn) - Vụ khủng bố đẫm máu tại nhà hát Crocus City Hall vùng ngoại ô Moskva tối 22/3 trở thành tâm điểm của dư luận thế giới. Liên quan vụ việc, PGS.TS. Thiếu tướng Lê Văn Cương – nguyên Viện trưởng Viện chiến lược Bộ Công an nêu quan điểm trong cuộc trả lời phỏng vấn Báo Nghệ An.

Bản tin quốc tế: Tất cả nghi phạm thực hiện vụ khủng bố ở ngoại ô Moskva đều là người nước ngoài

Bản tin quốc tế: Tất cả nghi phạm thực hiện vụ khủng bố ở ngoại ô Moskva đều là người nước ngoài

(Baonghean.vn) - Bản tin quốc tế hôm nay có những thông tin sau: Tất cả nghi phạm thực hiện vụ khủng bố ở Nga đều là người nước ngoài; Ukraine tập kích loạt tên lửa vào Crimea; Mỹ thông qua dự luật 1,2 nghìn tỷ USD ngăn chính phủ đóng cửa; Tổng Thư ký LHQ kêu gọi ngừng bắn tại Gaza.

Cựu cố vấn Lầu Năm Góc cho rằng tình báo phương Tây có thể liên quan đến vụ tấn công khủng bố ở Nga

Cựu cố vấn Lầu Năm Góc cho rằng tình báo phương Tây có thể liên quan đến vụ tấn công khủng bố ở Nga

(Baonghean.vn) - Cựu cố vấn Lầu Năm Góc, Đại tá đã nghỉ hưu Douglas McGregor cho rằng, các cơ quan tình báo phương Tây - CIA và MI6, có thể liên quan đến vụ tấn công khủng bố tại khu phức hợp Crocus ở ngoại ô Moskva, và những kẻ tấn công liên quan đến các phần tử chiến đấu ở phía Ukraine.

Mỹ và Nga thức tỉnh châu Âu về quốc phòng

Mỹ và Nga thức tỉnh châu Âu về quốc phòng

(Baonghean.vn) - Châu Âu như được thức tỉnh, sau một thời gian lơ là đầu tư phát triển quốc phòng, và bị phụ thuộc sâu sắc vào Mỹ. EU cố gắng chuẩn bị cho một tương lai, trong đó Tổng thống Putin, và rất có thể là ông Donald Trump sẽ đóng vai trò quan trọng.