Trực tiếp: Trump-Clinton tranh luận trực tiếp lần hai

Cuộc tranh luận tổng thống trực tiếp thứ hai giữa ông Trump và bà Clinton được dự báo đầy kịch tính và sẽ chạm tới nhiều chủ đề gai góc.

Trump và Clinton bước vào cuộc tranh luận trực tiếp lần hai mà không bắt tay nhau. Clinton nói Trump nợ nước Mỹ một lời xin lỗi, trong khi Trump dọa điều tra đặc biệt đối thủ về bê bối email nếu ông đắc cử.

'Cứ tiếp tục đi, tôi là một quý ông'

Trump khăng khăng muốn bà Clinton trả lời câu hỏi về chính sách y tế trước, sau khi suýt nhảy vào cắt ngang câu trả lời từ đối thủ mặc dù đây không phải lượt của ông. "Cứ tiếp tục đi, tôi là một quý ông", Trump nói.

Đấu khẩu về Obamacare

"Obamacare là một thảm họa. Bạn biết điều đó, tất cả chúng ta đều biết", Trump nói, cho rằng Obamacare sẽ không bao giờ hiệu quả, cần được "bãi bỏ và thay thế".

'Bà ấy lại nói dối'

Clinton biện hộ về bê bối sử dụng email cá nhân cho việc công: "Tôi có làm việc đó nữa không. Không hề. Đấy là một lỗi lầm và tôi rất tiếc về chuyện đó".

Bà cho biết không có bằng chức xác thực cho thấy những tư liệu trong email bị rơi vào tay kẻ xấu.

"Tôi rất cẩn thận đối với các thông tin mật", bà quả quyết.

Trump đáp: "Bà ấy lại nói dối rồi".

2016-10-10T012514Z-237500748-H-6112-6278
Ảnh: Reuters

Clinton né tránh những lời cáo buộc tấn công tình dục đối với ông Bill Clinton, chồng bà.

Trump dọa điều tra Clinton nếu đắc cử

"Nếu thắng cử, tôi sẽ chỉ đạo Bộ trưởng Tư pháp điều tra đặc biệt đối với trường hợp của bà (về các email)... bà nên tự cảm thấy xấu hổ", Trump nói.

"Mọi thứ ông ấy nói hoàn toàn sai và tôi không thấy bất ngờ", Clinton đáp trả.

Khán giả bắt đầu la ó rồi tỏ vẻ phấn khích khi Trump nói với Clinton rằng, bà nên ngồi tù.

Ảnh: Reuters
Ảnh: Reuters

Trump: 'Clinton nợ Obama một lời xin lỗi'

Trump nhắc lại những cáo buộc thiếu căn cứ rằng bà Clinton là người bắt đầu chiến dịch nghi ngờ giấy khai sinh của Tổng thống Barack Obama.

"Bà nợ Tổng thống Obama một lời xin lỗi", Trump nói.

Ảnh: Reuters
Ảnh: Reuters

8h25

icon

“Chỉ là những lời nói”

Ông Trump cáo buộc bà Clinton chỉ đưa ra những tuyên bố, không giúp đem lại việc làm cho người Mỹ gốc Phi.

Kiềm chế tiếng cổ vũ

Những người điều phối lần đầu tiên cố gắng kiềm chế những tiếng hoan hô từ khán đài tại hội trường cuộc tranh luận.

Tiếng vỗ tay vang lên sau khi ông Trump cáo buộc cựu tổng thống Mỹ Bill Clinton từng làm nhiều điều tồi tệ hơn nhiều so với việc nói về hành vi khiếm nhã với phụ nữ.

Ảnh: Reuters
Ảnh: Reuters

'Bill Clinton lạm dụng phụ nữ'

Clinton bình luận về video khiếm nhã năm 2005 của Trump

"Tôi dành nhiều thời gian trong 48 giờ qua để nghĩ về những gì chúng ta đã nhìn thấy và nghe thấy", bà nói. "Với những ứng viên đảng Cộng hòa trước, tôi bất đồng với họ nhưng chưa bao giờ nghi ngờ về khả năng cống hiến của họ".

Ảnh: Reuters
Ảnh: Reuters

Clinton cho biết bà nói Trump không phù hợp làm tổng thống, tổng tư lệnh của Mỹ từ tháng 6.

"Những gì tất cả chúng ta thấy và nghe ngày 7/10 là cách Trump nói, nghĩ và làm đối với phụ nữ", theo Clinton. "Tôi nghĩ nó thể hiện rõ ông ấy như thế nào. Chúng ta thấy ông ta chấm điểm dáng điệu phụ nữ theo thang từ 1 đến 10.. không chỉ phụ nữ, không chỉ video này làm dấy lên nghi ngờ về việc Trump có đủ phù hợp để làm tổng thống của chúng ta hay không. Đó là con người của Donald Trump".

Câu hỏi về video Trump khoe chuyện sàm sỡ phụ nữ

Người dẫn chương trình Anderson Cooper hỏi Trump về đoạn video ông khoe về những hành vi dung tục đối với phụ nữ bị rò rỉ hôm 7/10: "Đây là một cuộc nói chuyện trong phòng kín... Tôi chắc chắc không tự hào gì về nó".

Câu hỏi đầu tiên từ khán giả

Một phụ nữ hỏi liệu có phải các ứng viên đang làm gương về những hành vi phù hợp cho giới trẻ ngày nay.

Bà Clinton nhận định đây là một câu hỏi hay.

"Chúng tôi thực sự tôn trọng lẫn nhau, nâng đỡ nhau, hoan nghênh sự đa dạng", bà Clinton nói. "Tôi có cái nhìn tích cực và lạc quan về những điều chúng tôi có thể làm. Đó là lý do tại sao khẩu hiệu trong chiến dịch tranh cử của tôi là 'cùng nhau mạnh mẽ hơn'. "Tôi hy vọng giành được lá phiếu của các bạn... Tôi muốn là tổng thống của mọi người Mỹ".

Ảnh: Reuters
Ảnh: Reuters

Clinton là người trả lời câu trước

Bà Clinton sẽ trả lời câu hỏi trước vì giành chiến thắng trong màn tung đồng xu quyết định thứ tự.

Hai ứng viên về vị trí để chuẩn bị tranh luận. Ảnh: Reuters
Hai ứng viên về vị trí để chuẩn bị tranh luận. Ảnh: Reuters

Clinton và Trump không bắt tay

Ông Trump và bà Clinton không bắt nhau mà chỉ tiến sát, gật đầu rồi về chỗ ngồi. Hai ứng viên đều chọn vest tối màu mặc ngoài áo trắng. Ông Trump thắt thêm cà vạt đỏ nổi bật. 

Hai ứng viên tổng thống xuất hiện trên sân khấu

Hai người dẫn dắt chương trình Martha Raddatz và Anderson Cooper chào mừng khán giả đến với cuộc tranh luận. Họ yêu cầu khán giả không vỗ tay trong khi hai ứng viên tranh luận.

Ảnh: Reuters
Ảnh: Reuters

Hai ứng viên đã tới

Hillary Clinton và Donald Trump đã đến đại học Washington để chuẩn bị đối đầu lần hai.

Gia đình Clinton và Trump vào hội trường tranh luận. Cựu tổng thống Bill Clinton tiến vào hàng ghế khách mời cùng con gái Chelsea và con rể. Ông bắt tay Melania Trump, vợ của Donald Trump. Phu nhân ứng viên Cộng hòa mặc bộ váy hồng rực rỡ, đi cùng các con của ông Trump là Ivanka, Eric và Donald Jr. 

Cựu tổng thống Bill Clinton bắt tay bà Melania Trump. Ảnh: Reuters
Cựu tổng thống Bill Clinton bắt tay bà Melania Trump. Ảnh: Reuters
Ông Clinton bắt tay con gái Trump, Ivanka. Ảnh: Reuters
Ông Clinton bắt tay con gái Trump, Ivanka. Ảnh: Reuters

25 phút trước khi tranh luận bắt đầu, đại diện Ủy ban bầu cử giới thiệu về cách thức tranh luận, set up hội trường, và kiểm tra tình trạng hoạt động tốt của các thiết bị âm thanh. Hai đồng chủ tịch Ủy ban bầu cử quốc gia phát biểu về nền dân chủ của Mỹ.

Tiếp đó chủ tịch Đại học Washington phát biểu về ý nghĩa của việc tranh luận giữa các ứng viên. "Mục đích của chúng ta hôm nay là giúp các nhà lãnh đạo mang lại lợi ích cho quốc gia và thế giới ngày mai", ông Mark Wrighton nói.

Các sinh viên tổng duyệt mô hình cuộc tranh luận thứ hai tại hiện trường. Ảnh: Reuters
Các sinh viên tổng duyệt mô hình cuộc tranh luận thứ hai tại hiện trường. Ảnh: Reuters

Các khách mời của Hillary Clinton

Joe Nudi, một công nhân từ Ohio, người được hưởng lợi từ kế hoạch hỗ trợ ngành công nghiệp ôtô Mỹ.

Eugene Hubbard, một cựu binh chiến tranh Việt Nam, hiện là nhân viên bảo vệ. Ông tham gia chiến dịch ủng hộ cho bà Clinton ở thành phố St. Louis.

Martha Soltani, một bà mẹ từ bang Bắc Carolina, người được hưởng lợi từ chương trình chăm sóc sức khỏe trẻ em mà bà Clinton giúp xây dựng.

Ernie Greene, thành viên Little Rock Nine, một nhóm gồm các học sinh Mỹ gốc Phi đầu tiên theo học tại một trường trung học ở thủ phủ bang Arkansas.

Janelle Turner, bệnh nhân ung thư vú đã nhận được lời mời đến dự lễ nhậm chức tổng thống của Clinton nếu bà đắc cử. Turner từng xuất hiện trong một video tuyên truyền cho chiến dịch tranh cử của cựu ngoại trưởng Mỹ.

Trump từng gọi người cáo buộc Bill Clinton là 'kẻ thua cuộc'

Trong cuộc họp báo ngay trước buổi tranh luận trực tiếp lần hai, Trump ca ngợi Paula Jones, người tố cựu tổng thống Bill Clinton từng tấn công tình dục cô, là "rất dũng cảm". Tuy nhiên, Trump từng gọi cô là "kẻ thua cuộc" vào năm 1999.

Những người cáo buộc ông Clinton ngồi ở hàng ghế khán giả của cuộc tranh luận. Ảnh: Reuters
Những người cáo buộc ông Clinton ngồi ở hàng ghế khán giả của cuộc tranh luận. Ảnh: Reuters

Những phụ nữ cáo buộc Bill Clinton sẽ là khách mời của Trump trong hội trường

Chiến dịch tranh cử của Donald Trump xác nhận 4 phụ nữ Paula Jones, Broaddrick, Wiley và Kathy Shelton sẽ là khách mời trong hội trường tranh luận.

Cuộc tranh luận trực tiếp đầu tiên giữa ông Trump và bà Clinton đã đi vào lịch sử khi có tới 84 triệu người theo dõi, phá vỡ kỷ lục cách đây 36 năm trong cuộc đối đầu giữa hai ứng viên tổng thống Mỹ lúc bấy giờ là Jimmy Carter và Ronald Reagan.

Công ty nghiên cứu truyền thông Deep Root Analytics ước tính cuộc tranh luận trực tiếp lần hai giữa ông Trump và bà Clinton có thể thu hút đến 89 triệu người xem.

'Bill Clinton hãm hiếp tôi'

"Tôi ở đây để ủng hộ Trump. Ông Trump có thể có những lời nói không hay. Nhưng hành động tồi tệ hơn lời nói. Bill Clinton đã cưỡng hiếp tôi, và Hillary Clinton đe dọa tôi", Juanita Broaddrick, một trong những phụ nữ họp báo cùng Donald Trump, nói.

Chiến dịch kêu gọi thu thập thêm tin tức rò rỉ về Trump

Một chiến dịch gây quỹ từ quần chúng đã được đưa ra để chi trả các chi phí pháp lý cho bất cứ ai có thể có đoạn video về việc ông Trump đưa ra các bình luận không phù hợp trong chương trình thực tế Người học việc (The Apprentice).

Một số nhà sản xuất cho biết việc rò rỉ bất cứ đoạn video nào có thể dẫn tới vụ kiện trị giá 5 triệu USD. Chiến dịch gây quỹ từ quần chúng nhắm tới huy động được 5 triệu USD với hy vọng khuyến khích ai đó đưa ra đoạn video.

Phe Clinton không ngạc nhiên về cuộc họp báo của Trump

Giám đốc truyền thông của bà Clinton, Jennifer Palmieri, ra thông cáo về "hành động tuyệt vọng cuối cùng của ông Trump":

"Chúng tôi không ngạc nhiên khi thấy Donald Trump tiếp tục cuộc đua khốc liệt đến cùng. Bà Hillary Clinton hiểu cơ hội trong hội trường này là trò chuyện với các cử tri trên sân khấu và khán giả về các vấn đề ảnh hưởng tới họ, và chiêu trò gây chú ý này không thay đổi được điều đó. Nếu Donald Trump không nhìn ra điều này, thì đó là sự thiệt thòi của ông ta. Vẫn như mọi khi, bà ấy đã sẵn sàng để đối phó với bất kỳ thứ gì mà ông Trump ném vào".

Bà Clinton đến sân bay St. Louis, bang Missouri, chuẩn bị tham dự cuộc tranh luận. Ảnh: Reuters
Bà Clinton đến sân bay St. Louis, bang Missouri, chuẩn bị tham dự cuộc tranh luận. Ảnh: Reuters

Billy Bush bị đình chỉ công tác tạm thời

Billy Bush. Ảnh: AP.
Billy Bush. Ảnh: AP.

Billy Bush, người dẫn chương trình xuất hiện cùng Trump trong video khiếm nhã về phụ nữ năm 2005, bị đài NBC News tạm đình chỉ công tác trong chương trình Today, theoCNN.

Vợ Donald Trump không muốn xuất hiện trước truyền thông

Melania Trump từ chối tham gia cùng Donald Trump trong video thông báo đăng ngay sau khi lộ đoạn hội thoại khiếm nhã về phụ nữ của ông, New York Times dẫn nguồn tin giấu tên trong chiến dịch tranh cử của ứng viên đảng Cộng hòa nói.

Các khách mời có mặt tại sự kiện. Ảnh: CNN
Các khách mời có mặt tại sự kiện. Ảnh: CNN
12-4461-1476058508.jpg

Các phóng viên có mặt tại phòng truyền thông của Đại học Washington. Ảnh: CNN

Trump bất ngờ tổ chức họp báo về cáo buộc tình dục của Bill Clinton

Theo Guardian, chưa đầy hai tiếng trước khi cuộc tranh luận diễn ra, ông Trump tổ chức họp báo, xuất hiện cùng 3 người phụ nữ từng tố cáo cựu tổng thống Mỹ Bill Clinton, chồng bà Hillary Clinton, về hành vi hiếp dâm hay tấn công tình dục. 

Ông Trump trước đó từng tố bà Hillary "bao che" cho chồng và vùi dập những người cáo buộc ông.

2016-10-10T000824Z-672497620-S-9420-2784

Ông Trump tổ chức họp báo với 3 người cáo buộc cựu tổng thống Bill Clinton tấn công tình dục họ. Ảnh: Reuters

Ông Trump và một trong những người cáo buộc, bà Juanita Broaddrick. Ảnh: Reuters

Ông Trump và một trong những người cáo buộc, bà Juanita Broaddrick. Ảnh: Reuters

Những người này gồm bà Juanita Broaddrick, cáo buộc Bill Clinton cưỡng hiếp bà trong một phòng khách sạn năm 1978, bà Paula Jones, đã nộp đơn kiện cựu tổng thống Mỹ năm 1994. Người thứ ba là Kathleen Willey, một trợ lý Nhà Trắng, tố ông Clinton sàm sỡ trong văn phòng năm 1993. 

Một người khác cũng có mặt là Kathy Shelton, nạn nhân trẻ em trong một vụ tấn công tình dục mà bà Clinton từng biện hộ trong thời gian làm luật sư.

Hai người dẫn tranh luận

Martha Raddatz từ ABC News và Anderson Cooper từ kênh CNN sẽ là hai người dẫn chương trình cho cuộc tranh luận lần này. Raddatz là một phóng viên chiến trường kỳ cựu, có am hiểu sâu sắc về chính sách và nổi tiếng vì thường xuyên đưa ra những câu hỏi hóc búa cho các chính trị gia.

Trong khi đó, Cooper là một trong những người dẫn chương trình được biết đến nhiều nhất ở Mỹ hiện tại. Ông đã làm việc cho kênh truyền hình CNN hơn một thập kỷ, từng dẫn dắt nhiều cuộc tranh luận giữa các ứng viên tổng thống Mỹ tại những vòng bầu cử sơ bộ. Tỷ phú Donald Trump hồi giữa tháng trước nói không muốn Anderson Cooper là người điều phối cuộc tranh luận tổng thống thứ hai vì lo ngại ông này sẽ không công bằng.

Hai điều phối viên cuộc tranh luận Anderson Cooper (trái) và Martha Raddatz. Ảnh: Washington University
Hai điều phối viên cuộc tranh luận Anderson Cooper (trái) và Martha Raddatz. Ảnh: Washington University

Ứng viên tổng thống Mỹ đảng Cộng hòa Donald Trump đang ở vào tình thế bất lợi hơn đối thủ đảng Dân chủ Hillary Clinton trước thời điểm bước vào cuộc tranh luận thứ hai bởi vụ việc đoạn video ông nói về chuyện sàm sỡ phụ nữ được công bố hôm 7/10. Theo một nguồn tin am hiểu về chiến dịch tranh cử của bà Clinton, tại cuộc tranh luận, cựu ngoại trưởng Mỹ sẽ phản hồi từ sớm các phát biểu thô tục mà ông Trump đưa ra.

Theo BBC, kể từ khi đoạn video xuất hiện, ít nhất 10 thượng nghị sĩ đảng Cộng hòa hoặc nói họ sẽ không bầu cho ông Trump trong cuộc bầu cử tháng tới, hoặc kêu gọi ông rút lui. Tuy nhiên, nhà tài phiệt New York khẳng định khả năng ông từ bỏ cuộc đua là "con số không".

Theo kết quả thăm dò do Reuters/Ipsos thực hiện từ ngày 30/9 đến 6/10, bà Clinton hiện dẫn trước ông Trump 5% về mức ủng hộ của cử tri, với con số lần lượt là 43% dành cho cựu ngoại trưởng Mỹ và 38% dành cho nhà tài phiệt New York.

Hội trường diễn ra cuộc tranh luận tổng thống Mỹ lần hai tại Đại học Washington, thành phố St. Louis, bang Missouri. Ảnh: New York Times
Hội trường diễn ra cuộc tranh luận tổng thống Mỹ lần hai tại Đại học Washington, thành phố St. Louis, bang Missouri. Ảnh: New York Times
Ứng viên tổng thống Mỹ đảng Cộng hòa Donald Trump (trái) và đối thủ đảng Dân chủ Hillary Clinton. Ảnh: Rolling Stone
Ứng viên tổng thống Mỹ đảng Cộng hòa Donald Trump (trái) và đối thủ đảng Dân chủ Hillary Clinton. Ảnh: Rolling Stone

Cuộc tranh luận giữa ứng viên tổng thống Mỹ đảng Dân chủ Hillary Clinton với đối thủ đảng Cộng hòa Donald Trump diễn ra từ 21h00 ET ngày 9/10 (8h00 ngày 10/10 giờ Hà Nội) tại Đại học Washington, thành phố St. Louis, bang Missouri. Cuộc tranh luận dự kiến kéo dài 90 phút, theo CBS News.

Theo Ủy ban Tranh luận Tổng thống, buổi tranh luận thứ hai được tổ chức giống như một cuộc họp công cộng. Nửa số câu hỏi dành cho hai ứng viên do khán giả đặt, số còn lại do người điều phối chương trình đưa ra. Giới chuyên gia nhận định phong cách tranh luận kiểu này sẽ giúp công chúng đánh giá tốt hơn khả năng phản ứng cũng như mức độ quan tâm của hai ứng viên dành cho người dân Mỹ, đồng thời kiểm tra sự trung thực, tính chân thật trong từng phát ngôn mà ông Trump và bà Clinton đưa ra.

Mỗi ứng viên có hai phút để trả lời câu hỏi, sau đó người điều phối chương trình sẽ quyết định xem liệu có nên nới rộng thời lượng thêm một phút nữa hay không. Những người tham dự phiên tranh luận là các cử tri không cam kết do cơ quan nghiên cứu Gallup lựa chọn. Cuộc tranh luận dự kiến có khoảng 80 triệu người theo dõi.

Hình nhân có dán chân dung hai ứng viên tranh cử tổng thống Mỹ được dựng lên bên ngoài nơi diễn ra sự kiện. Ảnh: Reuters
Hình nhân có dán chân dung hai ứng viên tranh cử tổng thống Mỹ được dựng lên bên ngoài nơi diễn ra sự kiện. Ảnh: Reuters

Bill Clinton và Melania Trump vào hội trường tranh luận

Bill Clinton, chồng ứng viên tổng thống đảng Dân chủ Hillary Clinton, và Melania Trump, vợ ứng viên tổng thống đảng Cộng hòa Donald Trump, vào hội trường tranh luận.

Hai ứng viên đã tới

Hillary Clinton và Donald Trump đã đến đại học Washington để chuẩn bị đối đầu lần hai.

Gia đình Clinton và Trump vào hội trường tranh luận. Bill Clinton bắt tay với con trai của Trump.

25 phút trước khi tranh luận bắt đầu, đại diện Ủy ban bầu cử giới thiệu về cách thức tranh luận, set up hội trường, và kiểm tra tình trạng hoạt động tốt của các thiết bị âm thanh. Hai đồng chủ tịch Ủy ban bầu cử quốc gia phát biểu về nền dân chủ của Mỹ. 

Tiếp đó chủ tịch Đại Học Washingotn phát biểu về ý nghĩa của việc tranh luận giữa các ứng viên. "Mục đích của chung ta hôm nay là giúp các nhà lãnh đạo mang lại lợi ích cho quốc gia và thế giới ngày mai", ông Wrighton nói.

2016-10-08T164524Z-1184923314-3555-9601-

Các sinh viên tổng duyệt mô hình cuộc tranh luận thứ hai tại hiện trường. Ảnh: Reuters

Theo VNE

Ảnh: Reuters
Ảnh: Reuters

Trump: 'Clinton nợ Obama một lời xin lỗi'

Trump nhắc lại những cáo buộc thiếu căn cứ rằng bà Clinton là người bắt đầu chiến dịch nghi ngờ giấy khai sinh của Tổng thống Barack Obama.

"Bà nợ Tổng thống Obama một lời xin lỗi", Trump nói.

Ảnh: Reuters
Ảnh: Reuters

8h25

icon

“Chỉ là những lời nói”

Ông Trump cáo buộc bà Clinton chỉ đưa ra những tuyên bố, không giúp đem lại việc làm cho người Mỹ gốc Phi.

Kiềm chế tiếng cổ vũ

Những người điều phối lần đầu tiên cố gắng kiềm chế những tiếng hoan hô từ khán đài tại hội trường cuộc tranh luận.

Tiếng vỗ tay vang lên sau khi ông Trump cáo buộc cựu tổng thống Mỹ Bill Clinton từng làm nhiều điều tồi tệ hơn nhiều so với việc nói về hành vi khiếm nhã với phụ nữ.

Ảnh: Reuters
Ảnh: Reuters

'Bill Clinton lạm dụng phụ nữ'

Clinton bình luận về video khiếm nhã năm 2005 của Trump

"Tôi dành nhiều thời gian trong 48 giờ qua để nghĩ về những gì chúng ta đã nhìn thấy và nghe thấy", bà nói. "Với những ứng viên đảng Cộng hòa trước, tôi bất đồng với họ nhưng chưa bao giờ nghi ngờ về khả năng cống hiến của họ".

Ảnh: Reuters
Ảnh: Reuters

Clinton cho biết bà nói Trump không phù hợp làm tổng thống, tổng tư lệnh của Mỹ từ tháng 6.

"Những gì tất cả chúng ta thấy và nghe ngày 7/10 là cách Trump nói, nghĩ và làm đối với phụ nữ", theo Clinton. "Tôi nghĩ nó thể hiện rõ ông ấy như thế nào. Chúng ta thấy ông ta chấm điểm dáng điệu phụ nữ theo thang từ 1 đến 10.. không chỉ phụ nữ, không chỉ video này làm dấy lên nghi ngờ về việc Trump có đủ phù hợp để làm tổng thống của chúng ta hay không. Đó là con người của Donald Trump".

Câu hỏi về video Trump khoe chuyện sàm sỡ phụ nữ

Người dẫn chương trình Anderson Cooper hỏi Trump về đoạn video ông khoe về những hành vi dung tục đối với phụ nữ bị rò rỉ hôm 7/10: "Đây là một cuộc nói chuyện trong phòng kín... Tôi chắc chắc không tự hào gì về nó".

Câu hỏi đầu tiên từ khán giả

Một phụ nữ hỏi liệu có phải các ứng viên đang làm gương về những hành vi phù hợp cho giới trẻ ngày nay.

Bà Clinton nhận định đây là một câu hỏi hay.

"Chúng tôi thực sự tôn trọng lẫn nhau, nâng đỡ nhau, hoan nghênh sự đa dạng", bà Clinton nói. "Tôi có cái nhìn tích cực và lạc quan về những điều chúng tôi có thể làm. Đó là lý do tại sao khẩu hiệu trong chiến dịch tranh cử của tôi là 'cùng nhau mạnh mẽ hơn'. "Tôi hy vọng giành được lá phiếu của các bạn... Tôi muốn là tổng thống của mọi người Mỹ".

Ảnh: Reuters
Ảnh: Reuters

Clinton là người trả lời câu trước

Bà Clinton sẽ trả lời câu hỏi trước vì giành chiến thắng trong màn tung đồng xu quyết định thứ tự.

Hai ứng viên về vị trí để chuẩn bị tranh luận. Ảnh: Reuters
Hai ứng viên về vị trí để chuẩn bị tranh luận. Ảnh: Reuters

Clinton và Trump không bắt tay

Ông Trump và bà Clinton không bắt nhau mà chỉ tiến sát, gật đầu rồi về chỗ ngồi. Hai ứng viên đều chọn vest tối màu mặc ngoài áo trắng. Ông Trump thắt thêm cà vạt đỏ nổi bật. 

Hai ứng viên tổng thống xuất hiện trên sân khấu

Hai người dẫn dắt chương trình Martha Raddatz và Anderson Cooper chào mừng khán giả đến với cuộc tranh luận. Họ yêu cầu khán giả không vỗ tay trong khi hai ứng viên tranh luận.

Ảnh: Reuters
Ảnh: Reuters

Hai ứng viên đã tới

Hillary Clinton và Donald Trump đã đến đại học Washington để chuẩn bị đối đầu lần hai.

Gia đình Clinton và Trump vào hội trường tranh luận. Cựu tổng thống Bill Clinton tiến vào hàng ghế khách mời cùng con gái Chelsea và con rể. Ông bắt tay Melania Trump, vợ của Donald Trump. Phu nhân ứng viên Cộng hòa mặc bộ váy hồng rực rỡ, đi cùng các con của ông Trump là Ivanka, Eric và Donald Jr. 

Cựu tổng thống Bill Clinton bắt tay bà Melania Trump. Ảnh: Reuters
Cựu tổng thống Bill Clinton bắt tay bà Melania Trump. Ảnh: Reuters
Ông Clinton bắt tay con gái Trump, Ivanka. Ảnh: Reuters
Ông Clinton bắt tay con gái Trump, Ivanka. Ảnh: Reuters

25 phút trước khi tranh luận bắt đầu, đại diện Ủy ban bầu cử giới thiệu về cách thức tranh luận, set up hội trường, và kiểm tra tình trạng hoạt động tốt của các thiết bị âm thanh. Hai đồng chủ tịch Ủy ban bầu cử quốc gia phát biểu về nền dân chủ của Mỹ.

Tiếp đó chủ tịch Đại học Washington phát biểu về ý nghĩa của việc tranh luận giữa các ứng viên. "Mục đích của chúng ta hôm nay là giúp các nhà lãnh đạo mang lại lợi ích cho quốc gia và thế giới ngày mai", ông Mark Wrighton nói.

Các sinh viên tổng duyệt mô hình cuộc tranh luận thứ hai tại hiện trường. Ảnh: Reuters
Các sinh viên tổng duyệt mô hình cuộc tranh luận thứ hai tại hiện trường. Ảnh: Reuters

Các khách mời của Hillary Clinton

Joe Nudi, một công nhân từ Ohio, người được hưởng lợi từ kế hoạch hỗ trợ ngành công nghiệp ôtô Mỹ.

Eugene Hubbard, một cựu binh chiến tranh Việt Nam, hiện là nhân viên bảo vệ. Ông tham gia chiến dịch ủng hộ cho bà Clinton ở thành phố St. Louis.

Martha Soltani, một bà mẹ từ bang Bắc Carolina, người được hưởng lợi từ chương trình chăm sóc sức khỏe trẻ em mà bà Clinton giúp xây dựng.

Ernie Greene, thành viên Little Rock Nine, một nhóm gồm các học sinh Mỹ gốc Phi đầu tiên theo học tại một trường trung học ở thủ phủ bang Arkansas.

Janelle Turner, bệnh nhân ung thư vú đã nhận được lời mời đến dự lễ nhậm chức tổng thống của Clinton nếu bà đắc cử. Turner từng xuất hiện trong một video tuyên truyền cho chiến dịch tranh cử của cựu ngoại trưởng Mỹ.

Trump từng gọi người cáo buộc Bill Clinton là 'kẻ thua cuộc'

Trong cuộc họp báo ngay trước buổi tranh luận trực tiếp lần hai, Trump ca ngợi Paula Jones, người tố cựu tổng thống Bill Clinton từng tấn công tình dục cô, là "rất dũng cảm". Tuy nhiên, Trump từng gọi cô là "kẻ thua cuộc" vào năm 1999.

Những người cáo buộc ông Clinton ngồi ở hàng ghế khán giả của cuộc tranh luận. Ảnh: Reuters
Những người cáo buộc ông Clinton ngồi ở hàng ghế khán giả của cuộc tranh luận. Ảnh: Reuters

Những phụ nữ cáo buộc Bill Clinton sẽ là khách mời của Trump trong hội trường

Chiến dịch tranh cử của Donald Trump xác nhận 4 phụ nữ Paula Jones, Broaddrick, Wiley và Kathy Shelton sẽ là khách mời trong hội trường tranh luận.

Cuộc tranh luận trực tiếp đầu tiên giữa ông Trump và bà Clinton đã đi vào lịch sử khi có tới 84 triệu người theo dõi, phá vỡ kỷ lục cách đây 36 năm trong cuộc đối đầu giữa hai ứng viên tổng thống Mỹ lúc bấy giờ là Jimmy Carter và Ronald Reagan.

Công ty nghiên cứu truyền thông Deep Root Analytics ước tính cuộc tranh luận trực tiếp lần hai giữa ông Trump và bà Clinton có thể thu hút đến 89 triệu người xem.

'Bill Clinton hãm hiếp tôi'

"Tôi ở đây để ủng hộ Trump. Ông Trump có thể có những lời nói không hay. Nhưng hành động tồi tệ hơn lời nói. Bill Clinton đã cưỡng hiếp tôi, và Hillary Clinton đe dọa tôi", Juanita Broaddrick, một trong những phụ nữ họp báo cùng Donald Trump, nói.

Chiến dịch kêu gọi thu thập thêm tin tức rò rỉ về Trump

Một chiến dịch gây quỹ từ quần chúng đã được đưa ra để chi trả các chi phí pháp lý cho bất cứ ai có thể có đoạn video về việc ông Trump đưa ra các bình luận không phù hợp trong chương trình thực tế Người học việc (The Apprentice).

Một số nhà sản xuất cho biết việc rò rỉ bất cứ đoạn video nào có thể dẫn tới vụ kiện trị giá 5 triệu USD. Chiến dịch gây quỹ từ quần chúng nhắm tới huy động được 5 triệu USD với hy vọng khuyến khích ai đó đưa ra đoạn video.

Phe Clinton không ngạc nhiên về cuộc họp báo của Trump

Giám đốc truyền thông của bà Clinton, Jennifer Palmieri, ra thông cáo về "hành động tuyệt vọng cuối cùng của ông Trump":

"Chúng tôi không ngạc nhiên khi thấy Donald Trump tiếp tục cuộc đua khốc liệt đến cùng. Bà Hillary Clinton hiểu cơ hội trong hội trường này là trò chuyện với các cử tri trên sân khấu và khán giả về các vấn đề ảnh hưởng tới họ, và chiêu trò gây chú ý này không thay đổi được điều đó. Nếu Donald Trump không nhìn ra điều này, thì đó là sự thiệt thòi của ông ta. Vẫn như mọi khi, bà ấy đã sẵn sàng để đối phó với bất kỳ thứ gì mà ông Trump ném vào".

Bà Clinton đến sân bay St. Louis, bang Missouri, chuẩn bị tham dự cuộc tranh luận. Ảnh: Reuters
Bà Clinton đến sân bay St. Louis, bang Missouri, chuẩn bị tham dự cuộc tranh luận. Ảnh: Reuters

Billy Bush bị đình chỉ công tác tạm thời

Billy Bush. Ảnh: AP.
Billy Bush. Ảnh: AP.

Billy Bush, người dẫn chương trình xuất hiện cùng Trump trong video khiếm nhã về phụ nữ năm 2005, bị đài NBC News tạm đình chỉ công tác trong chương trình Today, theoCNN.

Vợ Donald Trump không muốn xuất hiện trước truyền thông

Melania Trump từ chối tham gia cùng Donald Trump trong video thông báo đăng ngay sau khi lộ đoạn hội thoại khiếm nhã về phụ nữ của ông, New York Times dẫn nguồn tin giấu tên trong chiến dịch tranh cử của ứng viên đảng Cộng hòa nói.

Các khách mời có mặt tại sự kiện. Ảnh: CNN
Các khách mời có mặt tại sự kiện. Ảnh: CNN
12-4461-1476058508.jpg

Các phóng viên có mặt tại phòng truyền thông của Đại học Washington. Ảnh: CNN

icon

Trump bất ngờ tổ chức họp báo về cáo buộc tình dục của Bill Clinton

Theo Guardian, chưa đầy hai tiếng trước khi cuộc tranh luận diễn ra, ông Trump tổ chức họp báo, xuất hiện cùng 3 người phụ nữ từng tố cáo cựu tổng thống Mỹ Bill Clinton, chồng bà Hillary Clinton, về hành vi hiếp dâm hay tấn công tình dục. 

Ông Trump trước đó từng tố bà Hillary "bao che" cho chồng và vùi dập những người cáo buộc ông.

2016-10-10T000824Z-672497620-S-9420-2784

Ông Trump tổ chức họp báo với 3 người cáo buộc cựu tổng thống Bill Clinton tấn công tình dục họ. Ảnh: Reuters

Ông Trump và một trong những người cáo buộc, bà Juanita Broaddrick. Ảnh: Reuters

Ông Trump và một trong những người cáo buộc, bà Juanita Broaddrick. Ảnh: Reuters

Những người này gồm bà Juanita Broaddrick, cáo buộc Bill Clinton cưỡng hiếp bà trong một phòng khách sạn năm 1978, bà Paula Jones, đã nộp đơn kiện cựu tổng thống Mỹ năm 1994. Người thứ ba là Kathleen Willey, một trợ lý Nhà Trắng, tố ông Clinton sàm sỡ trong văn phòng năm 1993. 

Một người khác cũng có mặt là Kathy Shelton, nạn nhân trẻ em trong một vụ tấn công tình dục mà bà Clinton từng biện hộ trong thời gian làm luật sư.

Hai người dẫn tranh luận

Martha Raddatz từ ABC News và Anderson Cooper từ kênh CNN sẽ là hai người dẫn chương trình cho cuộc tranh luận lần này. Raddatz là một phóng viên chiến trường kỳ cựu, có am hiểu sâu sắc về chính sách và nổi tiếng vì thường xuyên đưa ra những câu hỏi hóc búa cho các chính trị gia.

Trong khi đó, Cooper là một trong những người dẫn chương trình được biết đến nhiều nhất ở Mỹ hiện tại. Ông đã làm việc cho kênh truyền hình CNN hơn một thập kỷ, từng dẫn dắt nhiều cuộc tranh luận giữa các ứng viên tổng thống Mỹ tại những vòng bầu cử sơ bộ. Tỷ phú Donald Trump hồi giữa tháng trước nói không muốn Anderson Cooper là người điều phối cuộc tranh luận tổng thống thứ hai vì lo ngại ông này sẽ không công bằng.

Hai điều phối viên cuộc tranh luận Anderson Cooper (trái) và Martha Raddatz. Ảnh: Washington University
Hai điều phối viên cuộc tranh luận Anderson Cooper (trái) và Martha Raddatz. Ảnh: Washington University

Ứng viên tổng thống Mỹ đảng Cộng hòa Donald Trump đang ở vào tình thế bất lợi hơn đối thủ đảng Dân chủ Hillary Clinton trước thời điểm bước vào cuộc tranh luận thứ hai bởi vụ việc đoạn video ông nói về chuyện sàm sỡ phụ nữ được công bố hôm 7/10. Theo một nguồn tin am hiểu về chiến dịch tranh cử của bà Clinton, tại cuộc tranh luận, cựu ngoại trưởng Mỹ sẽ phản hồi từ sớm các phát biểu thô tục mà ông Trump đưa ra.

Theo BBC, kể từ khi đoạn video xuất hiện, ít nhất 10 thượng nghị sĩ đảng Cộng hòa hoặc nói họ sẽ không bầu cho ông Trump trong cuộc bầu cử tháng tới, hoặc kêu gọi ông rút lui. Tuy nhiên, nhà tài phiệt New York khẳng định khả năng ông từ bỏ cuộc đua là "con số không".

Theo kết quả thăm dò do Reuters/Ipsos thực hiện từ ngày 30/9 đến 6/10, bà Clinton hiện dẫn trước ông Trump 5% về mức ủng hộ của cử tri, với con số lần lượt là 43% dành cho cựu ngoại trưởng Mỹ và 38% dành cho nhà tài phiệt New York.

Hội trường diễn ra cuộc tranh luận tổng thống Mỹ lần hai tại Đại học Washington, thành phố St. Louis, bang Missouri. Ảnh: New York Times
Hội trường diễn ra cuộc tranh luận tổng thống Mỹ lần hai tại Đại học Washington, thành phố St. Louis, bang Missouri. Ảnh: New York Times
Ứng viên tổng thống Mỹ đảng Cộng hòa Donald Trump (trái) và đối thủ đảng Dân chủ Hillary Clinton. Ảnh: Rolling Stone
Ứng viên tổng thống Mỹ đảng Cộng hòa Donald Trump (trái) và đối thủ đảng Dân chủ Hillary Clinton. Ảnh: Rolling Stone

Cuộc tranh luận giữa ứng viên tổng thống Mỹ đảng Dân chủ Hillary Clinton với đối thủ đảng Cộng hòa Donald Trump diễn ra từ 21h00 ET ngày 9/10 (8h00 ngày 10/10 giờ Hà Nội) tại Đại học Washington, thành phố St. Louis, bang Missouri. Cuộc tranh luận dự kiến kéo dài 90 phút, theo CBS News.

Theo Ủy ban Tranh luận Tổng thống, buổi tranh luận thứ hai được tổ chức giống như một cuộc họp công cộng. Nửa số câu hỏi dành cho hai ứng viên do khán giả đặt, số còn lại do người điều phối chương trình đưa ra. Giới chuyên gia nhận định phong cách tranh luận kiểu này sẽ giúp công chúng đánh giá tốt hơn khả năng phản ứng cũng như mức độ quan tâm của hai ứng viên dành cho người dân Mỹ, đồng thời kiểm tra sự trung thực, tính chân thật trong từng phát ngôn mà ông Trump và bà Clinton đưa ra.

Mỗi ứng viên có hai phút để trả lời câu hỏi, sau đó người điều phối chương trình sẽ quyết định xem liệu có nên nới rộng thời lượng thêm một phút nữa hay không. Những người tham dự phiên tranh luận là các cử tri không cam kết do cơ quan nghiên cứu Gallup lựa chọn. Cuộc tranh luận dự kiến có khoảng 80 triệu người theo dõi.

Hình nhân có dán chân dung hai ứng viên tranh cử tổng thống Mỹ được dựng lên bên ngoài nơi diễn ra sự kiện. Ảnh: Reuters
Hình nhân có dán chân dung hai ứng viên tranh cử tổng thống Mỹ được dựng lên bên ngoài nơi diễn ra sự kiện. Ảnh: Reuters

tin mới

Chuyên gia lý giải vì sao Pháp không đủ khả năng tiến hành chiến tranh khốc liệt ở Ukraine

Chuyên gia lý giải vì sao Pháp không đủ khả năng tiến hành chiến tranh khốc liệt ở Ukraine

Nước Pháp, bất chấp những tuyên bố hung hăng của Tổng thống Emmanuel Macron, không có đủ tiềm lực để tham gia vào cuộc chiến khốc liệt ở Ukraina; thậm chí nước này có thể chỉ có đủ đạn dược trong 2-3 ngày, theo Cyril de Lattre - chuyên gia hàng không, cựu phi công Pháp nói với Sputnik.

 Tướng Cương: Sẽ xảy ra cuộc chiến tổng lực nếu Tel Aviv đáp trả

Tướng Cương: Sẽ xảy ra cuộc chiến tổng lực giữa Iran - Israel nếu Tel Aviv đáp trả vụ tấn công 13/4

(Baonghean.vn) - Bình luận về khả năng có một cuộc chiến tổng lực và toàn diện giữa Iran - Israel sau sự kiện 13/4, PGS.TS. Thiếu tướng Lê Văn Cương - nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược Bộ Công an cho rằng, cuộc chiến sẽ bùng lên nếu Israel có các hành động đáp trả vào các căn cứ của Iran.

Đức tính toán gì khi đưa quân tới biên giới Nga?

Đức tính toán gì khi đưa quân tới biên giới Nga?

(Baonghean.vn) - Lần đầu tiên kể từ năm 1945, Đức đưa vài nghìn binh lính tiến sát tới biên giới Nga. Bộ trưởng Quốc phòng Đức gọi những gì đang diễn ra là “một ngày tuyệt vời đối với Quân đội Đức”. Lữ đoàn Đức này đi đâu, và sẽ gây ra mối đe dọa nghiêm trọng nào đối với lợi ích của Nga?

Cựu Giám đốc tình báo đối ngoại Pháp: Nga - Ukraine sẽ đi đến hòa bình nhờ ông Trump

Cựu Giám đốc tình báo đối ngoại Pháp: Nga - Ukraine sẽ đi đến hòa bình nhờ ông Trump

(Baonghean.vn) - Cựu Giám đốc Tổng cục An ninh Đối ngoại Pháp Alain Jouillet cho biết, nếu Nga và Ukraine không thể đạt được thỏa thuận trong những tháng tới, do áp lực từ các thế lực bên ngoài, thì một thỏa thuận ngừng bắn sẽ đạt được sau khi ông Donald Trump trở lại nắm quyền.