Cuộc đời và sự nghiệp của tân Tổng thống Hàn Quốc qua ảnh

(Baonghean.vn) - Từ một sinh viên bị đuổi học, ông Moon Jae In đã trở thành một luật sư nhân quyền và sau đó xuất sắc giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống Hàn Quốc lần thứ 12. Nhiệm kỳ Tổng thống của ông Moon Jae-in đã chính thức bắt đầu từ sáng sớm nay (10/5

Ông Moon Jae-in sinh ngày 23/1/1953 trong một gia đình nghèo khó tại Geoje – một hòn đảo nhỏ thuộc tỉnh Nam Gyeongsang nằm cách 420 km về phía nam Seoul. Cha mẹ ông đã tị nạn từ Triều Tiên sang khu vực phía đông nam Hàn Quốc trong cuộc chiến tranh liên Triều.
Ông Moon Jae-in sinh ngày 23/1/1953 trong một gia đình nghèo khó tại Geoje – một hòn đảo nhỏ thuộc tỉnh Nam Gyeongsang nằm cách 420 km về phía nam Seoul. Cha mẹ ông đã tị nạn từ Triều Tiên sang khu vực phía đông nam Hàn Quốc trong cuộc chiến tranh liên Triều.
Ông Moon Jae-in tốt nghiệp trường Luật thuộc Đại học Kyunghee ở Seoul và thi đỗ kỳ thi luật của chính phủ năm 1980. Phần lớn những năm tháng ngồi trên ghế giảng đường đại học, ông luôn ở trong thành phần dẫn đầu phong trào sinh viên chống lại chế độ cai trị của cựu Tổng thống Park Chung-hee.
Ông Moon Jae-in tốt nghiệp trường Luật thuộc Đại học Kyunghee ở Seoul và thi đỗ kỳ thi luật của chính phủ năm 1980. Phần lớn những năm tháng ngồi trên ghế giảng đường đại học, ông luôn ở trong thành phần dẫn đầu phong trào sinh viên chống lại chế độ cai trị của cựu Tổng thống Park Chung-hee. Ảnh: Ông Moon Jae-in bên mẹ sau khi mở văn phòng luật sư đầu tiên.
Ông Moon bắt đầu tham gia vào phong trào chống chính quyền từ năm 1969 khi Tổng thống Park Chung-hee, cha của bà Park Geun-hye (người tiền nhiệm của ông Moon bây giờ), tìm cách thay đổi Hiến pháp để chuẩn bị cho nhiệm kỳ tổng thống thứ 3
Ông Moon bắt đầu tham gia vào phong trào chống chính quyền từ năm 1969 khi Tổng thống Park Chung-hee, cha của bà Park Geun-hye (người tiền nhiệm của ông Moon bây giờ), tìm cách thay đổi Hiến pháp để chuẩn bị cho nhiệm kỳ tổng thống thứ 3. Trong ảnh: ông Moon Jae-in (ngoài cùng bên trái) chụp ảnh cùng bà Kim Jung-sook (vợ ông sau này) và bạn học tại Đại học Kyung Hee. Ảnh: Korea Times
Thực hiện nghĩa vụ quân sự bắt buộc trong lực lượng đặc nhiệm Hàn Quốc, ông Moon cũng từng tham gia làm một nhiệm vụ sau khi xảy ra vụ án “giết hai sĩ quan Mỹ bằng rìu” trong khu phi quân sự (DMZ) biên giới liên Triều năm 1976.
Thực hiện nghĩa vụ quân sự bắt buộc trong lực lượng đặc nhiệm Hàn Quốc, ông Moon cũng từng tham gia làm một nhiệm vụ sau khi xảy ra vụ án “giết hai sĩ quan Mỹ bằng rìu” trong khu phi quân sự (DMZ) biên giới liên Triều năm 1976. Ảnh:  Ông Moon (phải ngoài cùng) tham gia nghĩa vụ quân sự trong lực lượng đặc nhiệm.
 Sau khi đăng ký đi nghĩa vụ quân sự, ông Moon được điều chuyển tới Lực lượng Đặc nhiệm. Trong khoảng thời gian này, ông tham gia nhiều chiến dịch quân sự và luôn tỏ ra là một cá nhân nổi bật. Trong ảnh: Ông Moon khi làm lính đặc nhiệm của Lục quân Hàn Quốc vào năm 1975. (Ảnh: Korea Times)
Sau khi đăng ký đi nghĩa vụ quân sự, ông Moon được điều chuyển tới Lực lượng Đặc nhiệm. Trong khoảng thời gian này, ông tham gia nhiều chiến dịch quân sự và luôn tỏ ra là một cá nhân nổi bật. Trong ảnh: Ông Moon khi làm lính đặc nhiệm của Lục quân Hàn Quốc vào năm 1975. Ảnh: Korea Times
Năm 1980, ông Moon vượt qua kỳ thi luật và hoàn tất chương trình học tại Viện Nghiên cứu và Đào tạo Tư pháp hai năm sau đó. Tuy nhiên, sau đó ông không thể trở thành thẩm phán như mong muốn vì ông từng bị bắt vì chống chính quyền trong quá khứ.
Năm 1980, ông Moon vượt qua kỳ thi luật và hoàn tất chương trình học tại Viện Nghiên cứu và Đào tạo Tư pháp 2 năm sau đó. Tuy nhiên, sau đó ông không thể trở thành thẩm phán như mong muốn vì ông từng bị bắt vì chống chính quyền trong quá khứ.
Đám cưới của ông Moon Jae-in và bà Kim Jung-sook . Ảnh: Korea Times
Đám cưới của ông Moon Jae-in và bà Kim Jung-sook . Ảnh: Korea Times
Ông Moon chụp ảnh cùng vợ, con trai và con gái khi ông còn là một luật sư. Ảnh: Korea Times
Ông Moon chụp ảnh cùng vợ, con trai và con gái khi ông còn là một luật sư. Ảnh: Korea Times
Ông Moon ban đầu tỏ ra không hứng thú với chính trị dù được người bạn Roh Moo-hyun thuyết phục tham gia chính trường. Tuy nhiên khi ông Roh đắc cử tổng thống Hàn Quốc năm 2002, ông đã đồng ý làm thư ký cấp cao phụ trách các vấn đề dân sự trong chính quyền của ông Roh. Trong ảnh: Ông Moon chụp ảnh cùng cố Tổng thống Roh. Ảnh: Korea Times
Ông Moon ban đầu tỏ ra không hứng thú với chính trị dù được người bạn Roh Moo-hyun thuyết phục tham gia chính trường. Tuy nhiên khi ông Roh đắc cử tổng thống Hàn Quốc năm 2002, ông đã đồng ý làm thư ký cấp cao phụ trách các vấn đề dân sự trong chính quyền của ông Roh. Trong ảnh: Ông Moon chụp ảnh cùng cố Tổng thống Roh. Ảnh: Korea Times
Ông Moon sau đó vẫn không cảm thấy thực sự đam mê chính trị và vẫn muốn làm việc như một luật sư. Ông chỉ thực sự thay đổi suy nghĩ và bắt đầu tham gia chính trường sau vụ tự sát của ông Roh tại một vách núi năm 2009. “Roh thực sự đã định hình nên cuộc đời tôi. Cuộc sống của tôi sẽ thay đổi rất nhiều nếu không gặp ông ấy. Ông ấy chính là vận mệnh của tôi
Ông Moon đã gia nhập đảng Dân chủ để tiếp tục công việc của người bạn quá cố và quyết định tranh cử tổng thống Hàn Quốc năm 2012. Tuy nhiên, ông đã chấp nhận thất bại với kết quả khá sít sao trước đối thủ Park Geun-hye. Trong ảnh: Ông Moon diễn thuyết tại Busan trong cuộc vận động tranh cử năm 2012 (Ảnh: Korea Times)
Ông Moon đã gia nhập đảng Dân chủ để tiếp tục công việc của người bạn quá cố và quyết định tranh cử tổng thống Hàn Quốc năm 2012. Tuy nhiên, ông đã chấp nhận thất bại trước đối thủ Park Geun-hye. Trong ảnh: Ông Moon diễn thuyết tại Busan trong cuộc vận động tranh cử năm 2012. Ảnh: Korea Times
Sau thất bại trong cuộc bầu cử năm 2012, ông Moon tiếp tục nuôi hy vọng tái tranh cử và tham gia cuộc bầu cử tổng thống Hàn Quốc năm nay. Cương lĩnh tranh cử của ông Moon tập trung vào việc cải tổ hệ thống chính trị, cải thiện mối quan hệ với Triều Tiên và xây dựng Hàn Quốc độc lập hơn, ít phụ thuộc vào các đồng minh an ninh như Mỹ. Trong đó, vấn đề Triều Tiên luôn là ưu tiên hàng đầu của ông Moon vì ông từng xuất thân trong một gia đình tị nạn Triều Tiên. Trong ảnh: Ông Moon và những người họ hàng gốc Triều Tiên. (Ảnh: BBC)
Sau thất bại trong cuộc bầu cử năm 2012, ông Moon tiếp tục nuôi hy vọng tái tranh cử và tham gia cuộc bầu cử tổng thống Hàn Quốc. Cương lĩnh tranh cử của ông Moon tập trung vào việc cải tổ hệ thống chính trị, cải thiện mối quan hệ với Triều Tiên và xây dựng Hàn Quốc độc lập hơn, ít phụ thuộc vào các đồng minh an ninh như Mỹ. Trong đó, vấn đề Triều Tiên luôn là ưu tiên hàng đầu của ông Moon vì ông từng xuất thân trong một gia đình tị nạn Triều Tiên. Trong ảnh: Ông Moon và những người họ hàng gốc Triều Tiên. Ảnh: BBC
Ứng cử viên tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-In trong một cuộc họp báo ở Seoul ngày 12 tháng 3 năm 2017.
Ông Moon Jae-In trong một cuộc họp báo ở Seoul ngày 12 tháng 3 năm 2017.
Ông Moon Jae In nhiều lần dẫn đầu trong các cuộc bỏ phiếu tín nhiệm trước thời điểm diễn ra cuộc bầu cử Tổng thống lần thứ 12
Ông Moon Jae In nhiều lần dẫn đầu trong các cuộc bỏ phiếu tín nhiệm trước thời điểm diễn ra cuộc bầu cử Tổng thống lần thứ 12
 ngày 9/5 cho thấy ông Moon Jae-in đã giành 41,1% phiếu bầu, bỏ xa các đối thủ trong cuộc chạy đua vào Nhà Xanh. Với kết quả này, ông Moon Jae-in sẽ tuyên thệ nhậm chức trở thành tổng thống tiếp theo của Hàn Quốc với nhiệm kỳ 5 năm
Ngày 9/5 ông Moon Jae-in đã giành 41,1% phiếu bầu, bỏ xa các đối thủ trong cuộc chạy đua vào Nhà Xanh. Với kết quả này, ông Moon Jae-in sẽ tuyên thệ nhậm chức trở thành tổng thống tiếp theo của Hàn Quốc với nhiệm kỳ 5 năm vào ngày 10/5.

 Thái Bình

(Tổng hợp)

tin mới

 Tướng Cương: Sẽ xảy ra cuộc chiến tổng lực nếu Tel Aviv đáp trả

Tướng Cương: Sẽ xảy ra cuộc chiến tổng lực giữa Iran - Israel nếu Tel Aviv đáp trả vụ tấn công 13/4

(Baonghean.vn) - Bình luận về khả năng có một cuộc chiến tổng lực và toàn diện giữa Iran - Israel sau sự kiện 13/4, PGS.TS. Thiếu tướng Lê Văn Cương - nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược Bộ Công an cho rằng, cuộc chiến sẽ bùng lên nếu Israel có các hành động đáp trả vào các căn cứ của Iran.

Đức tính toán gì khi đưa quân tới biên giới Nga?

Đức tính toán gì khi đưa quân tới biên giới Nga?

(Baonghean.vn) - Lần đầu tiên kể từ năm 1945, Đức đưa vài nghìn binh lính tiến sát tới biên giới Nga. Bộ trưởng Quốc phòng Đức gọi những gì đang diễn ra là “một ngày tuyệt vời đối với Quân đội Đức”. Lữ đoàn Đức này đi đâu, và sẽ gây ra mối đe dọa nghiêm trọng nào đối với lợi ích của Nga?

Cựu Giám đốc tình báo đối ngoại Pháp: Nga - Ukraine sẽ đi đến hòa bình nhờ ông Trump

Cựu Giám đốc tình báo đối ngoại Pháp: Nga - Ukraine sẽ đi đến hòa bình nhờ ông Trump

(Baonghean.vn) - Cựu Giám đốc Tổng cục An ninh Đối ngoại Pháp Alain Jouillet cho biết, nếu Nga và Ukraine không thể đạt được thỏa thuận trong những tháng tới, do áp lực từ các thế lực bên ngoài, thì một thỏa thuận ngừng bắn sẽ đạt được sau khi ông Donald Trump trở lại nắm quyền.

Cựu chuyên gia Lầu Năm Góc: Phương Tây 'đánh mất' sự ủy nhiệm của người dân Ukraine giao cho Tổng thống Zelensky

Cựu chuyên gia Lầu Năm Góc: Phương Tây 'đánh mất' sự ủy nhiệm của người dân Ukraine giao cho Tổng thống Zelensky

(Baonghean.vn) - Cựu chuyên gia phân tích của Lầu Năm Góc, Trung úy Không quân Mỹ đã nghỉ hưu Karen Kwiatkowski cho rằng, phương Tây đã đánh mất sự ủy nhiệm của người dân Ukraine giao phó cho Tổng thống Volodymyr Zelensky trong cuộc bầu cử tổng thống 5 năm trước đó.