10 tiểu quốc gia kỳ lạ nhất hành tinh

(Baonghean.vn) - Trên thế giới có rất nhiều nước lớn, nhưng bên cạnh đó cũng có những địa danh được cho là những tiểu quốc gia nhỏ bé, và kỳ lạ nhất.

1. Vương quốc Redonda

Nằm giữa đảo Nevis và đảo Montserrat thuộc vùng biển Ca-ri-bê, hòn đảo nhỏ Redonda thuộc quyền sở hữu của Matthew Dowdy Shiell từ năm 1865 theo sự chấp thuận của Văn phòng Thuộc địa Anh. Như trong văn bản, danh hiệu của ông là “vua”. Sau đó, danh hiệu này được trao lại cho con trai ông, Matthew Phipps Shiell, khi con trai ông lên ngôi năm 15 tuổi trước sự chứng giám của một giám mục đến từ Antigua. Hiện nay đang có ít nhất 4 người cùng chanh trchấp quyền sở hữu quốc đảo này.
Nằm giữa đảo Nevis và đảo Montserrat thuộc vùng biển Ca-ri-bê, hòn đảo nhỏ Redonda thuộc quyền sở hữu của Matthew Dowdy Shiell từ năm 1865 theo sự chấp thuận của Văn phòng Thuộc địa Anh. Như trong văn bản, danh hiệu của ông là “vua”. Sau đó, danh hiệu này được trao lại cho con trai ông, Matthew Phipps Shiell, khi con trai ông lên ngôi năm 15 tuổi trước sự chứng giám của một giám mục đến từ Antigua. Hiện nay đang có ít nhất 4 người cùng tranh chấp quyền sở hữu quốc đảo này.

2. Lãnh địa Sealand

"Vương quốc Sealand" nằm ở vùng biển quốc tế ngoài khơi Suffolk, đông nam nước Anh. Nó là một pháo đài, ra đời trong Thế chiến II nhưng bị bỏ hoang suốt nhiều năm tới khi Paddy Roy Bates và gia đình ông chuyển tới sống năm 1967. Năm 1975, Bates tuyên bố độc lập và công bố quốc kỳ và quốc huy của đất nước.
"Vương quốc Sealand" nằm ở vùng biển quốc tế ngoài khơi Suffolk, đông nam nước Anh. Nó là một pháo đài, ra đời trong Thế chiến II nhưng bị bỏ hoang suốt nhiều năm tới khi Paddy Roy Bates và gia đình ông chuyển tới sống năm 1967. Năm 1975, Bates tuyên bố độc lập và công bố quốc kỳ và quốc huy của đất nước.

3. Cộng hòa Conch

Năm 1982, trong nỗ lực hạn chế bạn buôn lậu thuốc, Đội tuần tra Bờ biển Mỹ tiến hành một cuộc kiểm tra lớn trên đường nối giữa Florida Keys và đất liền, dẫn tới tắc nghen giao thông và làm giảm lượng du khách.  Thị trưởng Key West, Dennis Wardlow, cho rằng đường giao thông bị chặn như thế chẳng khác gì đường biên giới và ông đã làm một điều điên rồ: tuyên bố độc lập hoàn toàn khỏi nước Mỹ. Thậm chí ông còn tuyên chiến với nước Mỹ, nhưng đã phải nhanh chóng đầu hàng sau đó vài phút. Sự phô diễn này đã thu hút sự chú ý tới thành phố Key West, và cuộc điều tra chuyển hướng. Ngày nay, cái tên Công hòa Conch vẫn đường dùng cho mục địch quáng bá thương mại.
Năm 1982, trong nỗ lực hạn chế bạn buôn lậu thuốc, Đội tuần tra Bờ biển Mỹ tiến hành một cuộc kiểm tra lớn trên đường nối giữa Florida Keys và đất liền, dẫn tới tắc nghen giao thông và làm giảm lượng du khách. Thị trưởng Key West, Dennis Wardlow, cho rằng đường giao thông bị chặn như thế chẳng khác gì đường biên giới và ông đã làm một điều điên rồ: tuyên bố độc lập hoàn toàn khỏi nước Mỹ. Thậm chí ông còn tuyên chiến với nước Mỹ, nhưng đã phải nhanh chóng đầu hàng sau đó vài phút. Sự phô diễn này đã thu hút sự chú ý tới thành phố Key West, và cuộc điều tra chuyển hướng. Ngày nay, cái tên Công hòa Conch vẫn đường dùng cho mục địch quáng bá thương mại.

4. Cộng hòa Molossia

Cộng hòa Molossia thành lập năm 1999, bao gồm chỉ duy nhất ngôi nhà rộng 1 mẫu Anh của Baugh ở Nevada. Baugh miêu tả đất nước mình với cụm từ kỳ quoặc “Cộng hòa Chuyên chế Chuối”. Molosia mặc dù chưa hề được công nhận nhưng lại có rất nhiều hiệp ước với những tiểu quốc gia khác.
Cộng hòa Molossia thành lập năm 1999, bao gồm chỉ duy nhất ngôi nhà rộng 1 mẫu Anh. Molosia mặc dù chưa hề được công nhận nhưng lại có rất nhiều hiệp ước với những tiểu quốc gia khác. "Tổng thống" của Molossia là Kevin Baugh. Đất nước này có cờ và quốc huy riêng. Nó cũng có các tòa nhà chức năng để phục vụ du khách tới tham quan.

5. Cộng hòa Uzupis

Một trường hợp khác còn kỳ quái hơn cả đất nước có 1 căn nhà duy nhất của Kevin Baugh, đó là tiểu quốc gia Uzupis, vốn là một quận thuộc Vilnius, Lithuania. Tuyên bố chủ quyền năm 1997, tiểu quốc gia này có một bộ hiến pháp với những điều khoản khá “vui”: “Chó có quyền được làm chó” hay “Người dân có qyền sống bên bờ sông Vilnele, còn dòng song Vilnele có quyền chảy qua con người”, hoặc “Con người có quyền mang đặc thù cá nhân”. Uzupis thậm chí có cả quốc kỳ, quốc ca và quân đội. “Dự án” này thật rầm rộ và hài hước.
Một trường hợp khác còn kỳ quái hơn cả đất nước có 1 căn nhà duy nhất của Kevin Baugh, đó là tiểu quốc gia Uzupis, vốn là một quận thuộc Vilnius, Lithuania. Tuyên bố chủ quyền năm 1997, tiểu quốc gia này có một bộ hiến pháp với những điều khoản khá “vui”: “Chó có quyền được làm chó” hay “Người dân có quyền sống bên bờ sông Vilnele, còn dòng sông Vilnele có quyền chảy qua con người”, hoặc “Con người có quyền mang đặc thù cá nhân”. Uzupis thậm chí có cả quốc kỳ, quốc ca và quân đội. 

6. Thị trấn tự do Christiania

Thị trấn tự do Christiania, thành lập năm 1971, có 850 người sinh sống, nằm trong quận Copenhagen của Christianshavn. Đây là một trong những trường hợp tuyên bố chủ quyền thành công khi các nhà chức trách Đan Mạch thông qua quyền tự trị cho thị trấn này. Biểu diễn nghệ thuật, yoga, thiền là những hoạt động phổ biến ở Christiania. Ma túy làm từ cây dầu gai được mua bán công khai. Khách thăm quan đên đây sẽ ngạc nhiên trước những bức tường và kiến trúc có phần khác thường của thị trấn.
Thị trấn tự do Christiania, thành lập năm 1971, có 850 người sinh sống, nằm trong quận Copenhagen của Christianshavn. Đây là một trong những trường hợp tuyên bố chủ quyền thành công khi các nhà chức trách Đan Mạch thông qua quyền tự trị cho thị trấn này. Biểu diễn nghệ thuật, yoga, thiền là những hoạt động phổ biến ở Christiania. Ma túy làm từ cây dầu gai được mua bán công khai. Khách thăm quan đên đây sẽ ngạc nhiên trước những bức tường và kiến trúc có phần khác thường của thị trấn.

7. Đại công tước xứ Flandrensis

Thành lập bởi một người Bỉ tên Niels Vermeersch năm 2008, Flandrensis tuyên bố chủ quyền bao gồm 5 hòn đảo Nam cực là Siple, Cherry, Maher, Pranke và Carney dựa trên Diễn giải Hiệp ước Nam cực năm 1959. Vùng đất này có thẻ căn cước, tiền tệ, báo, hiến pháp và quốc ca riêng. Hiện có hơn 100 công dân đến từ 21 nước khác nhau.
Thành lập bởi một người Bỉ tên Niels Vermeersch năm 2008, Flandrensis tuyên bố chủ quyền bao gồm 5 hòn đảo Nam cực là Siple, Cherry, Maher, Pranke và Carney dựa trên Diễn giải Hiệp ước Nam cực năm 1959. Vùng đất này có thẻ căn cước, tiền tệ, báo, hiến pháp và quốc ca riêng. Hiện có hơn 100 công dân đến từ 21 nước khác nhau.

8. Lãnh địa Hutt River

Nằm cách Perth, Tây Úc 350 dặm, lãnh địa Hutt river được sáng lập bởi Leonard George Casley (nay là ‘hoàng tử Leonard”) năm 1970 trong một cuộc phản kháng chính sách ruộng đất của chính phủ. Nơi đây bây giờ là một điểm thu hút du lịch với 40.000 lượt khách mỗi năm. Tuy rộng lớn, 75 km2, nhưng cả lãnh địa chỉ có 23 người định cư. Hutt River có đồng tiền riêng, thậm chi còn chấp nhận các trường hợp thành lập công ty (tuy nhiên Văn phòng Thuế Australia đã lên tiếng nghi ngại về tính pháp lý của nó).
Nằm cách Perth, Tây Úc 350 dặm, lãnh địa Hutt river được sáng lập bởi Leonard George Casley (nay là "hoàng tử Leonard”) năm 1970 trong một cuộc phản kháng chính sách ruộng đất của chính phủ. Nơi đây bây giờ là một điểm thu hút du lịch với 40.000 lượt khách mỗi năm. Tuy rộng lớn, 75 km2, nhưng cả lãnh địa chỉ có 23 người định cư. Hutt River có đồng tiền riêng, thậm chi còn chấp nhận các trường hợp thành lập công ty (tuy nhiên Văn phòng Thuế Australia đã lên tiếng nghi ngại về tính pháp lý của nó).

9. Lãnh địa Outer Baldonia

Tiểu quốc gia đã chìm trong quên lãng này được thành lập năm 1948 bởi Russell Arundel, một thương gia người Mỹ làm việc cho PepsiCo, nằm trên đảo Outer Bald Tusket. Arundel đã để ý thấy hòn đảo trong khi đi câu cá và mua nó với giá 750 USD. Đơn vị tiền tệ ở đây là cá hồi. Vì vậy, bất cứ ai muốn đánh bắt cá hồi phải có sự chấp thuận của hoàng tử. Năm 1973, Arundel đã bán lại lãnh địa cho Cộng động Chim Nova Scotia.
Tiểu quốc gia đã chìm trong quên lãng này được thành lập năm 1948 bởi Russell Arundel, một thương gia người Mỹ làm việc cho PepsiCo, nằm trên đảo Outer Bald Tusket. Arundel đã để ý thấy hòn đảo trong khi đi câu cá và mua nó với giá 750 USD. Đơn vị tiền tệ ở đây là cá hồi. Vì vậy, bất cứ ai muốn đánh bắt cá hồi phải có sự chấp thuận của hoàng tử. Năm 1973, Arundel đã bán lại lãnh địa cho Cộng động Chim Nova Scotia.

10. Akhziv Land

Akhziv Land là quốc gia duy nhất ở Trung Đông không bao giờ phải hứng chịu bạo lực. Ali Avivi, một cựu binh Do Thái gốc Iran, lập nên quốc gia này năm 1952 tại phía bắc Israel vì thất vọng với giới cầm quyền. Tranh cãi pháp lý năm 1970 kết luận chính phủ Israel hoàn toàn không có quyền can thiệp vào Akhziv Land.
Akhziv Land là quốc gia duy nhất ở Trung Đông không bao giờ phải hứng chịu bạo lực. Ali Avivi, một cựu binh Do Thái gốc Iran, lập nên quốc gia này năm 1952 tại phía bắc Israel vì thất vọng với giới cầm quyền. Nguồn thu chủ yếu Akhziv Land dựa vào du lịch. Vương quốc này từng là một làng chài ven biển bị bỏ hoang. Sau khi tiếp quản, Avivi đã biến ngôi nhà trên đỉnh đồi trở thành đại bản doanh và tuyên bố thành lập nhà nước độc lập. Hiện nay, du khách có cơ hội du lịch vương quốc của vị thủ lĩnh 80 tuổi nằm giữa Lebanon, Galilee và Địa Trung Hải với 25 USD/đêm.

Thái Bình

(Tổng hợp)

tin mới

 Tướng Cương: Sẽ xảy ra cuộc chiến tổng lực nếu Tel Aviv đáp trả

Tướng Cương: Sẽ xảy ra cuộc chiến tổng lực giữa Iran - Israel nếu Tel Aviv đáp trả vụ tấn công 13/4

(Baonghean.vn) - Bình luận về khả năng có một cuộc chiến tổng lực và toàn diện giữa Iran - Israel sau sự kiện 13/4, PGS.TS. Thiếu tướng Lê Văn Cương - nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược Bộ Công an cho rằng, cuộc chiến sẽ bùng lên nếu Israel có các hành động đáp trả vào các căn cứ của Iran.

Đức tính toán gì khi đưa quân tới biên giới Nga?

Đức tính toán gì khi đưa quân tới biên giới Nga?

(Baonghean.vn) - Lần đầu tiên kể từ năm 1945, Đức đưa vài nghìn binh lính tiến sát tới biên giới Nga. Bộ trưởng Quốc phòng Đức gọi những gì đang diễn ra là “một ngày tuyệt vời đối với Quân đội Đức”. Lữ đoàn Đức này đi đâu, và sẽ gây ra mối đe dọa nghiêm trọng nào đối với lợi ích của Nga?

Cựu Giám đốc tình báo đối ngoại Pháp: Nga - Ukraine sẽ đi đến hòa bình nhờ ông Trump

Cựu Giám đốc tình báo đối ngoại Pháp: Nga - Ukraine sẽ đi đến hòa bình nhờ ông Trump

(Baonghean.vn) - Cựu Giám đốc Tổng cục An ninh Đối ngoại Pháp Alain Jouillet cho biết, nếu Nga và Ukraine không thể đạt được thỏa thuận trong những tháng tới, do áp lực từ các thế lực bên ngoài, thì một thỏa thuận ngừng bắn sẽ đạt được sau khi ông Donald Trump trở lại nắm quyền.

Cựu chuyên gia Lầu Năm Góc: Phương Tây 'đánh mất' sự ủy nhiệm của người dân Ukraine giao cho Tổng thống Zelensky

Cựu chuyên gia Lầu Năm Góc: Phương Tây 'đánh mất' sự ủy nhiệm của người dân Ukraine giao cho Tổng thống Zelensky

(Baonghean.vn) - Cựu chuyên gia phân tích của Lầu Năm Góc, Trung úy Không quân Mỹ đã nghỉ hưu Karen Kwiatkowski cho rằng, phương Tây đã đánh mất sự ủy nhiệm của người dân Ukraine giao phó cho Tổng thống Volodymyr Zelensky trong cuộc bầu cử tổng thống 5 năm trước đó. 

Israel chuẩn bị cho kịch bản ở các khu vực khác ngoài Gaza

Israel chuẩn bị cho kịch bản ở các khu vực khác ngoài Gaza

(Baonghean.vn) - Israel đang tiếp tục cuộc chiến ở Gaza nhưng cũng đang chuẩn bị cho kịch bản ở các khu vực khác, Thủ tướng Benjamin Netanyahu cho biết ngày 11/4, trong bối cảnh lo ngại rằng Iran đang chuẩn bị tấn công Israel để đáp trả việc sát hại các chỉ huy cấp cao của Iran.

Trung Quốc khẳng định nước này sẽ không để ai bắt nạt trong vấn đề Ukraine

Trung Quốc khẳng định nước này sẽ không để ai bắt nạt trong vấn đề Ukraine

(Baonghean.vn) - Bản tin hôm nay có những thông tin đáng chú ý sau: Ukraine tuyên bố chuẩn bị kế hoạch phá hủy cầu Crimea; Nghị sĩ Ukraine thông qua dự thảo bước đầu về việc gọi nhập ngũ người bị kết án tù; Trung Quốc khẳng định nước này sẽ không để ai bắt nạt trong vấn đề Ukraine...

Hoài nghi về ‘chiếc ô hạt nhân’ của Mỹ, châu Âu tăng chi tiêu quân sự: Liệu có muộn?

Hoài nghi về ‘chiếc ô hạt nhân’ của Mỹ, châu Âu tăng chi tiêu quân sự: Liệu có muộn?

(Baonghean.vn) - Từng tin tưởng giao an ninh cho Mỹ trong suốt nhiều thập kỷ, châu Âu giờ thức tỉnh rằng, họ không còn có thể hoàn toàn trông cậy vào “chiếc ô hạt nhân”. Câu hỏi liệu một cường quốc hạt nhân có sẵn sàng đánh đổi lợi ích để bảo vệ đồng minh xa xôi, trở thành vấn đề cốt lõi.