Toàn cảnh căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên thời gian qua

(Baonghean.vn) - Hãng tin Reuters vừa đăng tải loạt ảnh  tình trạng căng thẳng sục sôi trên bán đảo Triều Tiên thời gian gần đây.

Triều Tiên tập trận kỷ niệm 85 năm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Triều Tiên (KPA). Ảnh được công bố ngày 26/4/2017. Ảnh: Reuters.
Triều Tiên tập trận kỷ niệm 85 năm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Triều Tiên (KPA). Ảnh được công bố ngày 26/4/2017. Ảnh: Reuters.
Phó Tổng thống Mỹ Mike Pence nhìn về phía bắc từ một chốt quan sát trong khu phi quân sự chia cắt hai miền Triều Tiên hôm 17/4/2017. Ảnh: Reuters.
Phó Tổng thống Mỹ Mike Pence nhìn về phía Bắc từ một chốt quan sát trong khu phi quân sự chia cắt hai miền Triều Tiên hôm 17/4/2017. Ảnh: Reuters.
Mỹ và Hàn Quốc tập trận bắn đạn thật ở Pocheon, Hàn Quốc, ngày 21/4/2017. Ảnh: Reuters.
Mỹ và Hàn Quốc tập trận bắn đạn thật ở Pocheon, Hàn Quốc, ngày 21/4/2017. Ảnh: Reuters.
Các tàu khu trục JS Samidare và JS Ashigara của Nhật Bản cùng tàu khu trục USS Wayne E. Meyer, USS Michael Murphy, tàu USS Lake Champlain và tàu sân bay USS Carl Vinson của Mỹ di chuyển qua Biển Philippines ngày 28/4/2017. Ảnh: Reuters.
Các tàu khu trục JS Samidare và JS Ashigara của Nhật Bản cùng tàu khu trục USS Wayne E. Meyer, USS Michael Murphy, tàu USS Lake Champlain và tàu sân bay USS Carl Vinson của Mỹ di chuyển qua Biển Philippines ngày 28/4/2017. Ảnh: Reuters.
Ngoại trưởng Mỹ Rex Tillerson (giữa) lắng nghe bài phát biểu về tình hình Triều Tiên trong một cuộc họp của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc ở thành phố New York, Mỹ, ngày 28/4/2017. Ảnh: Reuters.
Ngoại trưởng Mỹ Rex Tillerson (giữa) lắng nghe bài phát biểu về tình hình Triều Tiên trong một cuộc họp của Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc ở thành phố New York, Mỹ, ngày 28/4/2017. Ảnh: Reuters.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un kiểm tra quả tên lửa đạn đạo tầm xa chiến lược Hwasong-12. Bức ảnh được công bố ngày 15/5/2017. Có thể nói, tình hình bán đảo Triều Tiên ngày càng căng thẳng do Bình Nhưỡng liên tục thử tên lửa và kiên quyết không chịu từ bỏ chương trình vũ khí hạt nhân. Ảnh: Reuters.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un kiểm tra quả tên lửa đạn đạo tầm xa chiến lược Hwasong-12. Bức ảnh được công bố ngày 15/5/2017. Có thể nói, tình hình bán đảo Triều Tiên ngày càng căng thẳng do Bình Nhưỡng liên tục thử tên lửa và kiên quyết không chịu từ bỏ chương trình vũ khí hạt nhân. Ảnh: Reuters.
Vụ phóng thử tên lửa đạn đạo tầm trung Pukguksong-2 của Triều Tiên. Bức ảnh được công bố ngày 22/5. Ảnh: Reuters.
Vụ phóng thử tên lửa đạn đạo tầm trung Pukguksong-2 của Triều Tiên. Bức ảnh được công bố ngày 22/5. Ảnh: Reuters.
Phản ứng của các binh sĩ Triều Tiên sau vụ thử tên lửa hành trình mới. Ảnh: Reuters.
Phản ứng của các binh sĩ Triều Tiên sau vụ thử tên lửa hành trình mới. Ảnh: Reuters.
Triều Tiên phóng thử một tên lửa hành trình mới. Bức ảnh được công bố ngày 30/5/2017. Ảnh: Reuters.
Triều Tiên phóng thử một tên lửa hành trình mới. Bức ảnh được công bố ngày 30/5/2017. Ảnh: Reuters.
Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản (JSDF) tổ chức một buổi tập trận sử dụng hệ thống phòng không PAC-3 để đối phó với các vụ phóng tên lửa gần đây của Triều Tiên. Buổi tập diễn ra tại căn cứ Asaka ở Asaka, phía bắc thủ đô Tokyo, Nhật Bản, ngày 21/6/2017. Ảnh: Reuters.
Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản (JSDF) tổ chức một buổi tập trận sử dụng hệ thống phòng không PAC-3 để đối phó với các vụ phóng tên lửa gần đây của Triều Tiên. Buổi tập diễn ra tại căn cứ Asaka ở Asaka, phía bắc thủ đô Tokyo, Nhật Bản, ngày 21/6/2017. Ảnh: Reuters.
Mỹ và Hàn Quốc phóng thử tên lửa vào vùng biển Nhật Bản, ngoài khơi Hàn Quốc, ngày 5/7. Ảnh: Reuters.
Mỹ và Hàn Quốc phóng thử tên lửa vào vùng biển Nhật Bản, ngoài khơi Hàn Quốc, ngày 5/7. Ảnh: Reuters.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un kiểm tra tên lửa Hwasong-14 trong bức ảnh được công bố ngày 5/7. Ảnh: Reuters.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un kiểm tra tên lửa Hwasong-14 trong bức ảnh được công bố ngày 5/7. Ảnh: Reuters.
Hình ảnh về vụ thử tên lửa ICBM Hwasong-14 của Triều Tiên được công bố ngày 5/7. Ảnh: Reuters.
Hình ảnh về vụ thử tên lửa ICBM Hwasong-14 của Triều Tiên được công bố ngày 5/7. Ảnh: Reuters.
Vụ thử hệ thống THAAD tại Kodiak, Alaska (Mỹ) ngày 30/7. Ảnh: Reuters.
Vụ thử hệ thống THAAD tại Kodiak, Alaska (Mỹ) ngày 30/7. Ảnh: Reuters.
Hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối (THAAD) đánh chặn một tên lửa đạn đạo tầm trung (IRBM) trong vụ thử ngày 11/7. Ảnh: Reuters.
Hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối (THAAD) đánh chặn một tên lửa đạn đạo tầm trung (IRBM) trong vụ thử ngày 11/7. Ảnh: Reuters.
Một quả tên lửa đạn đạo liên lục địa Minuteman III được phóng thử vào lúc 2h10 ngày 2/8 tại căn cứ không quân Vandenberg, bang California (Mỹ). Ảnh: Reuters.
Một quả tên lửa đạn đạo liên lục địa Minuteman III được phóng thử vào lúc 2h10 ngày 2/8 tại căn cứ không quân Vandenberg, bang California (Mỹ). Ảnh: Reuters.
BCH Trung ương và Ủy ban Quân sự Trung ương Đảng Lao động Triều Tiên tổ chức một buổi tiệc mừng vụ phóng thử ICBM Hwasong-14 lần thứ hai thành công. Bức ảnh được công bố ngày 30/7. Ảnh: Reuters.
BCH Trung ương và Ủy ban Quân sự Trung ương Đảng Lao động Triều Tiên tổ chức một buổi tiệc mừng vụ phóng thử ICBM Hwasong-14 lần thứ hai thành công. Bức ảnh được công bố ngày 30/7. Ảnh: Reuters.
Tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) Hwasong-14 của Triều Tiên trong vụ phóng thử lần thứ hai. Bức ảnh được công bố ngày 19/7. Ảnh: Reuters.
Tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) Hwasong-14 của Triều Tiên trong vụ phóng thử lần thứ hai. Bức ảnh được công bố ngày 19/7. Ảnh: Reuters.
Máy bay ném bom B-1B Lancer của Mỹ đang tiếp nhiên liệu trong quá trình thực hiện nhiệm vụ bay kéo dài 10 giờ đồng hồ từ căn cứ không quân Andersen ở đảo Guam vào không phận Nhật Bản và bay qua bán đảo Triều Tiên ngày 30/7. Ảnh: Reuters.
Máy bay ném bom B-1B Lancer của Mỹ đang tiếp nhiên liệu trong quá trình thực hiện nhiệm vụ bay kéo dài 10 giờ đồng hồ từ căn cứ không quân Andersen ở đảo Guam vào không phận Nhật Bản và bay qua bán đảo Triều Tiên ngày 30/7. Ảnh: Reuters.
Căng thẳng sục sôi trên báo đảo Triều Tiên trong bối cảnh Bình Nhưỡng “dọa” tấn công đảo Guam sau tuyên bố của Tổng thống Mỹ Donald Trump về việc đáp trả Bình Nhưỡng bằng
Căng thẳng sục sôi trên báo đảo Triều Tiên trong bối cảnh Bình Nhưỡng “dọa” tấn công đảo Guam sau tuyên bố của Tổng thống Mỹ Donald Trump về việc đáp trả Bình Nhưỡng bằng "lửa và cuồng nộ". Ảnh: Tổng thống Trump (phải) nói về vấn đề Triều Tiên tại Bedminster, New Jersey (Mỹ), ngày 8/8/2017. Ảnh: Reuters.

 Thái Bình

(Tổng hợp)

tin mới

Tổng thống Zelensky cho rằng Ukraine có thể bắt đầu đàm phán với Nga

Ukraine có thể bắt đầu đàm phán với Nga?

(Baonghean.vn) -Theo RIA Novosti, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky ngày 22/4 cho biết: "Chúng tôi sẽ chuẩn bị một tài liệu để giải quyết mọi vấn đề trong tầm nhìn của chúng tôi. Và chúng tôi sẽ tìm thời điểm thích hợp để chuyển nó cho đối phương và cùng thảo luận ở Thuỵ Sỹ".

Bản tin quốc tế: Xung đột đẩy chi tiêu quân sự lên mức 'cao nhất chưa từng có'

Bản tin quốc tế: Xung đột đẩy chi tiêu quân sự lên mức 'cao nhất chưa từng có'

(Baonghean.vn) - Bản tin quốc tế ngày 22/4 gồm những thông tin: Xung đột đẩy chi tiêu quân sự lên mức 'cao nhất chưa từng có'; Tư lệnh quân đội Israel phê duyệt kế hoạch tiếp tục cuộc chiến ở Gaza; Iraq phóng tên lửa vào căn cứ quân sự của Mỹ ở Syria; Iran bác tin đàm phán trực tiếp với Mỹ.

Chuyên gia quân sự Đức kêu gọi NATO bắn hạ tên lửa Nga trên bầu trời Ukraine

Chuyên gia quân sự Đức kêu gọi NATO bắn hạ tên lửa Nga trên bầu trời Ukraine

(Baonghean.vn) - Chuyên gia quân sự Đức Nico Lange - một thành viên cấp cao tại Hội nghị An ninh Munich cho rằng, NATO đã đến lúc phải sửa chữa "sai lầm đắt giá" và thay đổi chiến lược ở Ukraine, NATO nên sử dụng hệ thống phòng không của mình bắn hạ tên lửa Nga ở sườn phía Đông của liên minh.

Nga đẩy nhanh quá trình phi công nghiệp hoá Ukraine

Nga đẩy nhanh quá trình phi công nghiệp hoá Ukraine

(Baonghean.vn) - Trong một thời gian dài, Nga đã chỉ tập trung vào quá trình phi quân sự hoá và phi phát xít hoá Ukraine. Tuy nhiên, các cuộc đối đầu ngày càng gia tăng ác liệt, và quy mô tàn phá đã cho thấy cách Nga tiếp cận với việc phi công nghiệp hoá Ukraine ngày càng rõ nét.

Chuyên gia lý giải vì sao Pháp không đủ khả năng tiến hành chiến tranh khốc liệt ở Ukraine

Chuyên gia lý giải vì sao Pháp không đủ khả năng tiến hành chiến tranh khốc liệt ở Ukraine

Nước Pháp, bất chấp những tuyên bố hung hăng của Tổng thống Emmanuel Macron, không có đủ tiềm lực để tham gia vào cuộc chiến khốc liệt ở Ukraina; thậm chí nước này có thể chỉ có đủ đạn dược trong 2-3 ngày, theo Cyril de Lattre - chuyên gia hàng không, cựu phi công Pháp nói với Sputnik.