Bất ngờ hình ảnh Zimbabwe một thời thịnh vượng

Loạt ảnh dưới đây được chụp khi Zimbabwe còn là “giỏ bánh mì” của châu Phi, là mảnh đất trù phú về nông nghiệp và giàu tài nguyên.

Thời trước đây, Zimbabwe được biết đến với cái tên Rhodesia, từng được coi là một động lực của kinh tế châu Phi. Trong ảnh là một nông trang thuốc lá vào khoảng năm 1900.
Thời trước đây, Zimbabwe được biết đến với cái tên Rhodesia, từng được coi là một động lực của kinh tế châu Phi. Trong ảnh là một nông trang thuốc lá vào khoảng năm 1900.
Xây dựng nông trang, hầm mỏ, đường sắt diễn ra ở Rhodesia vào cuối thập niên 1890, đầu thập niên 1900. Zimbabwe hiện vẫn có trữ lượng platinum lớn thứ 3 thế giới.
Xây dựng nông trang, hầm mỏ, đường sắt diễn ra ở Rhodesia vào cuối thập niên 1890, đầu thập niên 1900. Zimbabwe hiện vẫn có trữ lượng platinum lớn thứ 3 thế giới.
Bộ trưởng phụ trách vấn đề thuộc địa của Anh, Iain Macleod, đối mặt với những người biểu tình đòi độc lập ở Zimbabwe vào tháng 3/1960.
Bộ trưởng phụ trách vấn đề thuộc địa của Anh, Iain Macleod, đối mặt với những người biểu tình đòi độc lập ở Zimbabwe vào tháng 3/1960.
Một trong hầm mỏ ở Zimbabwe vào khoảng năm 1899. Zimbabwe được đặt tên Rhodesia theo tên của doanh nhân kiêm chính trị gia Anh Cecil Rhodes.
Một trong hầm mỏ ở Zimbabwe vào khoảng năm 1899. Zimbabwe được đặt tên Rhodesia theo tên của doanh nhân kiêm chính trị gia Anh Cecil Rhodes.
Mỏ Morgan năm 1899. Rhodes một mặt xây dựng hầm mỏ và hạ tầng; mặt khác, ông ta trấn áp tàn bạo các cuộc nổi dậy của người Phi bản địa.
Mỏ Morgan năm 1899. Rhodes một mặt xây dựng hầm mỏ và hạ tầng; mặt khác, ông ta trấn áp tàn bạo các cuộc nổi dậy của người Phi bản địa.
Người dân vượt sông Zukerboschrand vào năm 1896. Sản lượng kinh tế của Zimbabwe vào giai đoạn này rất ấn tượng.
Người dân vượt sông Zukerboschrand vào năm 1896. Sản lượng kinh tế của Zimbabwe vào giai đoạn này rất ấn tượng.
Zimbabwe giai đoạn đầu thế kỷ 20 nổi tiếng với những tay thợ săn. Trong ảnh là các chú hà mã nằm chết ở sông Mlembo.
Zimbabwe giai đoạn đầu thế kỷ 20 nổi tiếng với những tay thợ săn. Trong ảnh là các chú hà mã nằm chết ở sông Mlembo.
Đại úy Harding ngồi phía trước một đám lính bản địa vào năm 1898.
Đại úy Harding ngồi phía trước một đám lính bản địa vào năm 1898.
Thủ tướng Anh Harold Macmillan thăm đập Kariba vào tháng 1/1960. Bốn năm sau, một nhóm thiểu số da trắng ở nam Rhodesia ly khai khỏi Anh và thiết lập chế độ phân biệt chủng tộc giống với Nam Phi lúc đó.
Thủ tướng Anh Harold Macmillan thăm đập Kariba vào tháng 1/1960. Bốn năm sau, một nhóm thiểu số da trắng ở nam Rhodesia ly khai khỏi Anh và thiết lập chế độ phân biệt chủng tộc giống với Nam Phi lúc đó.
Một cửa hàng và người qua đường. Bức ảnh cho thấy kinh tế Zimbabwe bắt đầu thịnh vượng vào năm 1899.
Một cửa hàng và người qua đường. Bức ảnh cho thấy kinh tế Zimbabwe bắt đầu thịnh vượng vào năm 1899.
Người Zimbabwe bản địa xem bán đấu giá. Đất nước này từng là nhà xuất khẩu nông sản lớn.
Người Zimbabwe bản địa xem bán đấu giá. Đất nước này từng là nhà xuất khẩu nông sản lớn.
Công nhân đặt ray đường sắt theo kế hoạch do Cecil Rhodes vạch ra, gần Broken Hill vào năm 1900.
Công nhân đặt ray đường sắt theo kế hoạch do Cecil Rhodes vạch ra, gần Broken Hill vào năm 1900.
Dân làng mặc đồ truyền thống vào năm 1910.
Dân làng mặc đồ truyền thống vào năm 1910.
Khu vực một mỏ than được xây vào khoảng năm 1910.
Khu vực một mỏ than được xây vào khoảng năm 1910.
Mỏ Waihi.
Mỏ Waihi.
Phu nhân Thủ tướng Anh Dorothy Macmillan thăm một cơ sở y tế ở Zimbabwe trong chuyến thăm châu Phi năm 1960.
Phu nhân Thủ tướng Anh Dorothy Macmillan thăm một cơ sở y tế ở Zimbabwe trong chuyến thăm châu Phi năm 1960.
Những người ủng hộ độc lập tụ tập tại đây vào tháng 3/1960.
Những người ủng hộ độc lập tụ tập tại đây vào tháng 3/1960.
Người biểu tình chặn xe của nhà cầm quyền Anh.
Người biểu tình chặn xe của nhà cầm quyền Anh.
Hai xe bò chở lúa mì vào tháng 3/1960. Zimbabwe từng xuất lúa mì, thuốc lá và ngô sang các nước còn lại trong châu Phi cũng như sang các châu khác.
Hai xe bò chở lúa mì vào tháng 3/1960. Zimbabwe từng xuất lúa mì, thuốc lá và ngô sang các nước còn lại trong châu Phi cũng như sang các châu khác.
Một người da trắng chụp ảnh bên những người dân Zimbabwe bản địa phía trước một túp lều đất, năm 1910.
Một người da trắng chụp ảnh bên những người dân Zimbabwe bản địa phía trước một túp lều đất, năm 1910.
Khu nhà ở đô thị ở Salisbury (nay là Harare, thủ đô Zimbabwe) vào năm 1900./.
Khu nhà ở đô thị ở Salisbury (nay là Harare, thủ đô Zimbabwe) vào năm 1900./.

 Theo VOV

tin mới

Báo Mỹ: Ukraine không có vũ khí để chống 'bom thần kỳ' của Nga

Báo Mỹ: Ukraine không có vũ khí để chống 'bom thần kỳ' của Nga

(Baonghean.vn) - Theo Forbes, bom lượn KAB đã trở thành "vũ khí thần kỳ" thực sự của Nga. Trong khi đó, Lực lượng vũ trang Ukraine phàn nàn rằng, họ không có biện pháp nào đối phó. Có thể máy bay chiến đấu F-16 sẽ hỗ trợ Kiev, nhưng phải chờ đợi cho đến khi chúng xuất hiện đủ số lượng.

Chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine trở thành cuộc chiến Nga - phương Tây

Chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine trở thành cuộc chiến Nga - phương Tây

(Baonghean.vn) - “Chúng ta đang ở trong tình trạng chiến tranh” - lời khẳng định này của thư ký báo chí Tổng thống Nga, Dmitry Peskov gần như được hiểu là một sự thay đổi cơ bản trong cách tiếp cận của Điện Kremlin, không phải chỉ đánh giá xung đột ở Ukraine, mà cả tình hình ở Nga nói chung.

Quân đội Pháp có thực sự hành quân đến Ukraine?

Quân đội Pháp có thực sự hành quân đến Ukraine?

(Baonghean.vn) - Trong bối cảnh xung đột hiện nay, nếu 2.000 binh lính Pháp được cử đến Ukraine, sẽ chỉ như “một giọt nước trong đại dương”. Hơn nữa, nếu thực sự phương Tây nỗ lực muốn xoay chuyển tình hình, thì họ liệu có tuyên bố công khai và tích cực về việc gửi quân tới Ukraine như vậy?

Tướng Cương: IS có thể là 'công cụ' gây ra vụ khủng bố đẫm máu ở Nga

Tướng Cương: IS có thể là 'công cụ' gây ra vụ khủng bố đẫm máu ở Nga

(Baonghean.vn) - Vụ khủng bố đẫm máu tại nhà hát Crocus City Hall vùng ngoại ô Moskva tối 22/3 trở thành tâm điểm của dư luận thế giới. Liên quan vụ việc, PGS.TS. Thiếu tướng Lê Văn Cương – nguyên Viện trưởng Viện chiến lược Bộ Công an nêu quan điểm trong cuộc trả lời phỏng vấn Báo Nghệ An.

Bản tin quốc tế: Tất cả nghi phạm thực hiện vụ khủng bố ở ngoại ô Moskva đều là người nước ngoài

Bản tin quốc tế: Tất cả nghi phạm thực hiện vụ khủng bố ở ngoại ô Moskva đều là người nước ngoài

(Baonghean.vn) - Bản tin quốc tế hôm nay có những thông tin sau: Tất cả nghi phạm thực hiện vụ khủng bố ở Nga đều là người nước ngoài; Ukraine tập kích loạt tên lửa vào Crimea; Mỹ thông qua dự luật 1,2 nghìn tỷ USD ngăn chính phủ đóng cửa; Tổng Thư ký LHQ kêu gọi ngừng bắn tại Gaza.

Cựu cố vấn Lầu Năm Góc cho rằng tình báo phương Tây có thể liên quan đến vụ tấn công khủng bố ở Nga

Cựu cố vấn Lầu Năm Góc cho rằng tình báo phương Tây có thể liên quan đến vụ tấn công khủng bố ở Nga

(Baonghean.vn) - Cựu cố vấn Lầu Năm Góc, Đại tá đã nghỉ hưu Douglas McGregor cho rằng, các cơ quan tình báo phương Tây - CIA và MI6, có thể liên quan đến vụ tấn công khủng bố tại khu phức hợp Crocus ở ngoại ô Moskva, và những kẻ tấn công liên quan đến các phần tử chiến đấu ở phía Ukraine.

Mỹ và Nga thức tỉnh châu Âu về quốc phòng

Mỹ và Nga thức tỉnh châu Âu về quốc phòng

(Baonghean.vn) - Châu Âu như được thức tỉnh, sau một thời gian lơ là đầu tư phát triển quốc phòng, và bị phụ thuộc sâu sắc vào Mỹ. EU cố gắng chuẩn bị cho một tương lai, trong đó Tổng thống Putin, và rất có thể là ông Donald Trump sẽ đóng vai trò quan trọng. 

WHO kêu gọi Israel mở thêm cửa khẩu vào Gaza

WHO kêu gọi Israel mở thêm cửa khẩu vào Gaza

(Baonghean.vn) - Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus nhận định, viện trợ đường bộ thông qua các cửa khẩu là biện pháp tốt nhất để có thể ngăn chặn nguy cơ xảy ra nạn đói tại Gaza.