#đan lát

11 kết quả

Người Khơ Mú đan lát để thoát nghèo

Người Khơ Mú đan lát để thoát nghèo

(Baonghean.vn) - Người Khơ Mú được xem là một trong những “ông tổ” của nghề đan lát. Những vật dụng được cộng đồng người Khơ Mú ở bản Đỉnh Sơn 1, xã Hữu Kiệm (Kỳ Sơn) làm ra vốn chỉ để dùng sinh hoạt trong gia đình, nay đã trở thành hàng hóa giúp cả bản thoát nghèo.

'Tổ nghề' đan lát Nghệ An là người Khơ mú?

'Tổ nghề' đan lát Nghệ An là người Khơ mú?

(Baonghean.vn) – Đan lát từ lâu đã trở thành nghề truyền thống của người Khơ Mú ở vùng cao xứ Nghệ. Hầu hết người dân Khơ mú đều thành thạo trong việc đan lát. Sản phẩm họ làm ra chủ yếu là những chiếc ghế mây chắc chắn, tinh xảo. Đặc biệt, người Khơ mú cho rằng họ là 'tổ nghề' đan lát ở miền Tây xứ Nghệ.
Miệt mài giữ lấy nghề xưa

Miệt mài giữ lấy nghề xưa

(Baonghean) - Xóm Thái Hòa (xã Nghi Thái, huyện Nghi Lộc) có nghề đan lát truyền thống lâu đời và nổi tiếng bởi những sản phẩm vừa đẹp và bền. Trải qua biết bao thăng trầm, nét nghề ấy vẫn được người trong làng gìn giữ như sự bảo tồn những giá trị còn lại của cha ông.
Cụ bà 95 tuổi say mê nghề đan lát

Cụ bà 95 tuổi say mê nghề đan lát

(Baonghean.vn) - Cụ Nguyễn Thị Hai (95 tuổi) ở làng nghề đan lát Tú Viên, xã Thanh Lương (Thanh Chương) không chỉ được bà con làng xóm ngưỡng mộ về tuổi thọ mà còn khâm phục về sức khỏe dẻo dai và sự say mê công việc.
Tinh hoa nghề đan lát ở vùng cao xứ Nghệ

Tinh hoa nghề đan lát ở vùng cao xứ Nghệ

(Baonghean.vn) – Nghề đan lát truyền thống của người dân miền Tây xứ Nghệ trở thành tinh hoa  văn hoá độc đáo. Nghề đan lát ban đầu xuất phát từ người Khơ Mú sau đó lan sang các dân tộc khác. Những sản phẩm tinh xảo do bà con làm ra như bế, mâm, âu đựng xôi… chủ yếu để phục vụ đời sống sản xuất và đến nay vẫn còn được lưu giữ.
Nghệ An: Cụ bà 94 tuổi vẫn thoăn thoắt đan lát

Nghệ An: Cụ bà 94 tuổi vẫn thoăn thoắt đan lát

(Baonghean.vn) - Nghề đan lát ở làng Tú Viên, xã Thanh Lương (Thanh Chương) đã có từ lâu đời, hiện vẫn đang được người dân nơi đây gìn giữ, phát huy. Không chỉ tạo thêm công ăn việc làm, tăng thêm thu nhập cho người lao động, mà nghề đan còn góp phần bảo tồn những nét đẹp truyền thống của làng quê xưa. Đặc điểm của làng này là rất nhiều cụ ông, cụ bà quá tuổi xưa nay hiếm nhưng vẫn miệt mài đan lát.