(Baonghean.vn) -Ngày 19/9, G7 kêu gọi Trung Quốc gây sức ép để Nga chấm dứt hành động gây hấn ở Ukraine sau khi Ngoại trưởng các nước G7 họp bên lề phiên họp thường niên của Đại hội đồng LHQ và ra tuyên bố chung.
(Baonghean.vn)- Một trong những thành tựu của BRICS là khối đang được xem là một thay thế cho phương Tây với sự hiện diện của G7, sự thống trị của đồng đô la, và sự độc quyền trong hệ thống tài chính quốc tế…
Hôm nay (21/5), Hội nghị G7 tổ chức tại Hiroshima bước sang ngày làm việc cuối cùng. Trọng tâm là cuộc thảo luận về xung đột Nga-Ukraine với sự tham gia trực tiếp của Tổng thống Ukraine Zelensky. Hội nghị đưa ra tuyên bố chung với nhiều điểm mới khi đề cập tới an ninh kinh tế toàn cầu.
Việc Nga ngừng cung cấp khí đốt cho EU đã trở thành thảm họa kinh tế đối với các nước châu Âu, đại biểu Nghị viện châu Âu đến từ Pháp Thierry Mariani chia sẻ với báo Izvestia.
(Baonghean.vn) - Các nước BRICS, trong đó có Nga, đang vươn lên dẫn đầu trong nền kinh tế thế giới, đóng góp nhiều hơn so với nhóm G7. Sau nhiều thập kỷ lãnh đạo, phương Tây đã bị phá vỡ. Đây không phải là một hiện tượng nhất thời, nó là một xu hướng hiện rõ trong 2 năm vừa qua.
(Baonghean.vn) - Các nước G7 có ý định duy trì mức giá trần áp dụng đối với dầu của Nga là 60 USD/thùng, tờ Wall Street Journal dẫn các nguồn thạo tin cho biết.
(Baonghean.vn) - Liên minh châu Âu (EU) đang cùng nhóm G7 triển khai áp dụng trần giá dầu thô có nguồn gốc từ Nga. Ý định này được truyền thông phương Tây cổ vũ là nên áp dụng rộng nhất có thể trên quy mô toàn cầu để hạn chế doanh thu của Điện Kremlin.
Việc Ukraine phải thực hiện kế hoạch tái cơ cấu nợ có nghĩa là khả năng vỡ nợ gần như chắc chắn xảy ra. Tuy nhiên, các khoản viện trợ từ phương Tây có thể giúp Ukraine vượt qua khó khăn trong thời gian trước mắt.
Mặc dù mời 5 quốc gia khách mời từ châu Á, châu Phi và Nam Mỹ đến Thượng đỉnh G7 để thảo luận về nhiều chủ đề quan trọng như môi trường, y tế, an ninh lương thực nhưng cuộc chiến tại Ukraine vẫn chiếm mối quan tâm áp đảo tại Thượng đỉnh G7 vừa kết thúc chiều 28/6 sau 3 ngày làm việc tại Đức.
(Baonghean.vn) - Nhật Bản đã bày tỏ quan điểm không đồng tình với đề xuất của Tổng thống Mỹ Donald Trump về việc thêm Hàn Quốc vào nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7), Kyodo News đưa tin hôm 28/6.
(Baonghean.vn) - Liên minh châu Âu (EU) vừa mới bác bỏ việc đề nghị mở rộng thành viên, bao gồm Nga tham dự Hội nghị thượng đỉnh Nhóm 7 nền công nghiệp phát triển hàng đầu (G7), và cảnh báo Mỹ không thể tự ý thay đổi mọi quy tắc của nhóm.
(Baonghean) - Hội nghị thượng đỉnh Nhóm 7 nước công nghiệp phát triển nhất thế giới (G7) diễn ra trong 3 ngày (24-26/8) tại Pháp đã bị phủ bóng đen mâu thuẫn trong hàng loạt vấn đề, từ vấn đề thương mại, khủng hoảng cháy rừng Amazon hay khả năng Nga có thể quay trở lại nhóm này hay không.
Phóng viên báo chí có cuộc luận đàm với cựu Đại sứ Hoa Kỳ tại Nga, Thứ trưởng Ngoại giao chuyên phụ trách về các vấn đề chính trị, cựu Đại sứ Mỹ tại Liên Hợp Quốc, Ấn Độ, Israel và Jordan, ông Thomas Pickering về mối quan hệ Nga-Mỹ trước thềm cuộc gặp mặt lãnh đạo hai nước.
Một bưu kiện chứa bột trắng đáng ngờ được gửi đến dinh thự của bà Kelly Craft ở Ottawa, kèm theo một bức thư với những lời đe dọa sẽ giết Đại sứ Craft nếu bà không từ chức.
Các nước G7 có thể thắt chặt các biện pháp trừng phạt chống Nga liên quan đến vấn đề Donbass, "nếu hành động của Matxcơva yêu cầu nó", tuyên bố của các bộ trưởng ngoại giao G7 cho biết sau cuộc họp ở Toronto.