(Baonghean.vn) - Năm 2023 đã bắt đầu những ngày đầu tiên, điểm lại những thành quả của đất nước nói chung, Nghệ An nói riêng dưới lăng kính GDP để có thêm động lực, tiếp thêm hy vọng trong mùa Xuân mới.
Theo Forbes, dựa trên giá trị đồng USD, từ năm 2006 đến năm 2021, tăng trưởng GDP bình quân đầu người của Việt Nam lên đến gần 371%, tăng gần gấp 5 lần.
Một mặt, đảm bảo cho mỗi người dân Moscow sự trợ giúp y tế trong trường hợp bệnh tật cao trong thành phố, mặt khác, tạo điều kiện cho sự phát triển của nền kinh tế.
Trước băn khoăn liệu có sự bất thường nào về số liệu tăng trưởng GDP 6 tháng đầu năm 2021 vẫn đạt khá (5,64%) dù đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, tác động không nhỏ đến nền kinh tế, bà Nguyễn Thị Hương, Tổng Cục trưởng Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) khẳng định con số trên phản ánh sát thực bức tranh kinh tế 6 tháng đầu năm. Đồng thời, bà cũng đưa ra những căn cứ từ kết quả thực tiễn, động lực tăng trưởng, cũng như phân tích rõ phương pháp biên soạn, cách tính GDP để giải thích cặn kẽ cho vấn đề này.
(Baonghean.vn) - Đồng chí Thái Thanh Quý - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy nhấn mạnh, tỉnh cần “đồng lòng, đồng sức, đồng bộ, đồng mục tiêu” và “kiên trì, kiên định và kiên quyết” để thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2021.
"Trong bối cảnh Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực tới mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội thì tăng trưởng GDP năm 2020 đạt 2,91% là thành công lớn của Việt Nam".
(Baonghean.vn) - Thủ tướng đặt ra yêu cầu cho hội nghị là cần đưa ra các cơ chế, chính sách, giải pháp cụ thể mạnh mẽ, đúng và trúng để duy trì, phục hồi sản xuất, kinh doanh, bảo đảm việc làm, đời sống trong thời gian có dịch; đặc biệt thúc đẩy nền kinh tế "bật mạnh" khi kết thúc dịch.
Tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8/2018, phát biểu khai mạc, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc cho biết, qua phân tích, 12/12 chỉ tiêu năm 2018 mà Quốc hội giao có thể đạt và vượt, trong đó, 8 chỉ tiêu vượt, 4 chỉ tiêu đạt, GDP đạt trên 6,7%.
(Baonghean.vn) - Với sự nỗ lực các cấp, các ngành, các doanh nghiệp và nhân dân, kinh tế - xã hội Nghệ An trong 6 tháng đầu năm 2018 đạt nhiều kết quả tích cực.
(Baonghean.vn) - Tổng thống Mỹ Donald Trump đã tới Bỉ để tham dự Hội nghị thượng đỉnh thường niên của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO). Hội nghị diễn ra trong 2 ngày 11 và 12/7, trong bối cảnh các nước thành viên châu Âu của NATO đang lo lắng về những kết quả xấu có thể xảy ra.
Theo báo cáo Triển vọng phát triển châu Á 2018 của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Việt Nam dự kiến sẽ tiếp tục đạt kết quả tăng trưởng mạnh mẽ với tốc độ GDP dự báo tăng lên 7,1% trong năm nay và là một trong ba nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất khu vực.
Tiếp tục đà tăng trưởng ấn tượng của nửa sau năm 2017, GDP Quý 1/2018 tăng trưởng mạnh 7,38%, cao nhất trong 10 năm qua. Tuy nhiên, giá trị gia tăng tạo ra trong ngành này chủ yếu tới từ khu vực FDI, cho thấy sự phụ thuộc ngày càng nhiều của tăng trưởng kinh tế Việt Nam vào khu vực vốn đầu tư nước ngoài.
Sáng nay (2/4), phát biểu khai mạc Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 3/2018, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ tinh thần phấn đấu đạt tăng trưởng ít nhất 6,7% năm 2018, từ đó, đưa ra các số liệu cụ thể cho các cấp, các ngành liên quan để đóng góp vào tăng trưởng.
Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định giao 5 Bộ: Kế hoạch và Đầu tư, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Công Thương, Y tế, Lao động - Thương binh và Xã hội các chỉ tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2018.
Cuối tháng 9 vừa qua, Tổng cục Thống kê (GSO) vừa đưa ra con số chính thức về tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) nước ta trong quý III. Con số 7,46% đưa ra khiến nhiều người bất ngờ, vui mừng.
Sau gần 1/4 thế kỷ được bảo hộ, ngành công nghiệp ôtô Việt Nam vẫn dậm chân tại chỗ, tỷ lệ nội địa hoá thấp, quy mô sản xuất nhỏ, chất lượng sản phẩm chưa tương xứng với giá thành.
Đánh giá về thực trạng kinh tế và cấu trúc doanh nghiệp (DN) Việt Nam, chuyên gia kinh tế Bùi Trinh cho rằng: Cấu trúc về sở hữu nền kinh tế Việt Nam rất manh mún và hầu như không có sự thay đổi nào đáng kể; các DN nhỏ và vừa vẫn không thể phát triển, không hề thay đổi về giá trị gia tăng và tăng trưởng trong suốt 10 năm qua.
(Baonghean.vn) - Cho rằng tuy 6 tháng đầu năm 2017, Chính phủ đã có nhiều giải pháp nhưng việc triển khai còn “thiếu lửa”, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu thời gian tới các bộ ngành, địa phương có phương pháp, cách làm cụ thể để góp phần thực hiện vượt mức các chỉ tiêu mà Đảng, Nhà nước giao.
100 doanh nghiệp gia đình lớn nhất Việt Nam đã đóng góp khoảng 1/4 GDP cả nước. Các doanh nghiệp gia đình đã thể hiện vai trò tiên phong trong việc đẩy mạnh sự phục hồi kinh tế sau khủng hoảng, thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp.
Nếu áp dụng cách hiểu lạm phát là CPI bình quân cả năm so với mức tương ứng năm trước, thay vì so sánh giá tháng cuối so với đầu năm, chỉ báo vĩ mô này sẽ giảm mạnh trong năm 2016.
Hiện Tổng cục Thống kê đang khẩn trương chuẩn bị các điều kiện để từ năm 2017 trở đi chính thức biên soạn và công bố số liệu GRDP. Theo kế hoạch, năm 2016 Tổng cục Thống kê thực hiện “tính thử” số liệu GRDP cho các địa phương để rút kinh nghiệm cho việc tính chính thức vào năm 2017.