#Vùng cao

115 kết quả

Hàng trăm đặc sản vùng miền có mặt tại Hội chợ xanh Nghệ An

Hàng trăm đặc sản vùng miền có mặt tại Hội chợ xanh Nghệ An

(Baonghean.vn) - Những đặc sản, nông sản sạch của đồng bào dân tộc thiểu số như: Bí xanh, khoai sọ, cà chua múi, nếp rẫy, bánh sừng trâu, bò giàng, lạp xưởng… thuộc khu vực làng nghề, hợp tác xã có mặt tại Hội chợ xanh do Liên minh hợp tác xã Nghệ An tổ chức ở huyện Tương Dương.

Gieo chữ ở vùng khó

Gieo chữ ở miền khó

(Baonghean.vn) - Ở những huyện miền núi cao Nghệ An, mỗi bước trưởng thành của học trò luôn in đậm dấu ấn của thầy giáo, cô giáo. Và vì tình yêu với học trò vùng cao, vì tình yêu nghề, nhiều người đã nguyện ở lại, vượt qua mọi khó khăn, từ đó gặt hái được thành quả.

Thiếu nhi vùng cao Nghệ An vui đêm hội Trung thu

Thiếu nhi vùng cao Nghệ An vui đêm hội Trung thu

(Baonghean.vn) - Dù thời tiết có mưa nhưng Tết Trung thu ở Kỳ Sơn, Quế Phong vẫn diễn ra vô cùng ấm áp, tràn đầy niềm vui. Những chiếc đèn ông sao lấp lánh, cỗ hoa quả, màn múa lân đặc sắc… đã mang đến niềm vui vô bờ bến đối với những đứa trẻ vốn gặp nhiều thiếu thốn trong cuộc sống.

Ngày hè của trẻ em vùng cao

Ngày hè của trẻ em vùng cao

(Baonghean.vn) - Với trẻ em miền núi, trong những ngày hè các em dành phần lớn thời gian, phụ giúp bố mẹ công việc gia đình. Ngoài trông em để cha mẹ lên nương rẫy, các em còn lên nương lấy củi, nấu ăn, thêu thùa... và không quên giải trí bằng các trò chơi dân gian.
Máy bơm dầu dã chiến được đặt tại khe Cắm bản Cắm xã Tri Lễ, Quế Phong. Ảnh: Văn Trường

Dùng máy bơm dã chiến chống hạn cứu lúa ở Quế Phong

(Baonghean.vn) - Đợt nắng nóng đầu mùa đã khiến nhiều diện tích lúa ở huyện Quế Phong bị thiếu nước. Công ty thuỷ nông cùng với nông dân dùng máy bơm dã chiến, dồn sức chống hạn cứu lúa nhằm giảm thiểu thấp nhất thiệt hại do hạn gây ra.
Chuyện nữ trạm trưởng trăn trở với y tế vùng cao

Chuyện nữ trạm trưởng trăn trở với y tế vùng cao

(Baonghean.vn) - Trong ngành Y tế huyện Quỳ Châu, bác sĩ Lê Thị Quỳnh Giang, 41 tuổi, Trạm trưởng Trạm Y tế xã Châu Thuận được nhắc đến như là tấm gương sáng về tinh thần học tập vươn lên; tận tụy với công việc, với bản làng và người bệnh.
'Làng giáo viên' trên thượng nguồn sông Lam

'Làng giáo viên' trên thượng nguồn sông Lam

(Baonghean.vn) - Cách TP. Vinh chừng 170 km, có 1 ngôi làng nhỏ nằm nép mình bên dòng sông Lam, lâu nay được gọi với cái tên “Làng giáo viên”. Ở đây, gần như “ra ngõ gặp giáo viên”, có những gia đình đến 6 người con cùng đi theo nghề giáo, mặc dù việc dạy và học ở ngôi làng vùng cao này đầy gian nan, vất vả.
Ảnh đại diện

Ươm ‘hạt giống đỏ’ ở thôn, bản vùng cao

(Baonghean.vn) - Về huyện miền núi Quỳ Châu những ngày Thu tháng 9, được nghe về những nỗ lực vượt khó trong công tác tạo nguồn phát triển đảng viên, nhất là ở các chi bộ thôn, bản; mới hiểu, vì sao số lượng đảng viên được kết nạp hàng năm trên địa bàn đã tăng lên đáng kể. Đây là lực lượng nòng cốt góp phần quan trọng trong phát triển KT- XH, thúc đẩy giảm nghèo nhanh và bền vững ở địa phương.
Giáo viên cắm bản: Chuyện bây giờ! - Kỳ cuối: Tạo cơ chế đặc thù để giáo viên vùng cao yên tâm công tác

Giáo viên cắm bản: Chuyện bây giờ! - Kỳ cuối: Tạo cơ chế đặc thù để giáo viên vùng cao yên tâm công tác

(Baonghean.vn) - Trong những năm qua, công tác giáo dục miền núi Nghệ An đã có những chuyển biến tích cực. Đóng góp vào sự thành công đó, có vai trò to lớn của đội ngũ thầy giáo, cô giáo, có cả những giáo viên “cắm bản”. Tuy nhiên, thực trạng hiện nay là ngày càng có nhiều giáo viên xin về xuôi và điều đó ảnh hưởng không ít đến việc triển khai nhiệm vụ chuyên môn của các nhà trường, các địa phương. Trước thực tế này, Báo Nghệ An có cuộc phỏng vấn GS.TS Thái Văn Thành – Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo.
Không khí đón Tết độc lập ở vùng cao Nghệ An

Không khí đón Tết độc lập ở vùng cao Nghệ An

(Baonghean.vn) - Chung vui với ngày Tết Độc lập, hôm nay (2/9), bà con khắp các bản làng ở các huyện vùng cao Nghệ An cũng nô nức tổ chức ngày Tết. Đây là một nét đẹp vốn có từ lâu của đồng bào các dân tộc thiểu số để nhớ ơn Chủ tịch Hồ Chí Minh, người đã có công khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, mang lại cho người dân cuộc sống hòa bình, ấm no, hạnh phúc.
Giáo viên cắm bản: Chuyện bây giờ! - Kỳ III: Những người ở lại

Giáo viên cắm bản: Chuyện bây giờ! - Kỳ III: Những người ở lại

(Baonghean.vn) - Như đã đề cập, thực trạng giáo viên thuyên chuyển về xuôi, dù với lý do gì, cũng đều để lại những khó khăn nhất định cho các đơn vị cũ nơi họ từng công tác. Vì vậy, để tạo thuận lợi cho các giáo viên vùng miền núi nói chung, vùng cao nói riêng yên tâm công tác, cần có các cơ chế chính sách phù hợp.
Giáo viên cắm bản: Chuyện bây giờ! - Kỳ II: Hiện hữu “khoảng trống” giáo dục vùng cao

Giáo viên cắm bản: Chuyện bây giờ! - Kỳ II: Hiện hữu 'khoảng trống' giáo dục vùng cao

(Baonghean.vn) -  Cho đến thời điểm này, chất lượng giáo dục vùng cao so với các địa phương khác ở Nghệ An vẫn còn khá nhiều khoảng cách. Chính vì thế, việc nhiều giáo viên chuyển về xuôi càng khiến cho giáo dục các huyện miền núi khó khăn gặp khó khăn hơn. Trước thềm năm học mới 2022 - 2023, nỗi lo về đội ngũ giáo viên lại càng hiện hữu và chưa có giải pháp để khắc phục.
Giáo viên cắm bản: Chuyện bây giờ! - Kỳ I: “Cõng” con lên non dạy chữ

Giáo viên cắm bản: Chuyện bây giờ! - Kỳ I: 'Cõng' con lên non dạy chữ

(Baonghean.vn) -  Do những đặc thù nên từ nhiều năm nay, Nghệ An có hàng nghìn giáo viên miền xuôi tự nguyện lên miền núi dạy học. Trong số này, có những người chấp nhận xa gia đình, xa con, gửi gắm “tình riêng” để ở lại cắm bản. Với họ, để đem chữ lên vùng cao, biết bao nhọc nhằn, khó khăn.
Cử tri xã Mỹ Lý mong muốn sớm hoàn thành hệ thống điện lưới quốc gia để người dân được sử dụng

Cử tri huyện Kỳ Sơn mong được quan tâm đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng

(Baonghean.vn) - Xã Mỹ Lý, huyện Kỳ Sơn hiện có 12 bản, tuy nhiên đến nay chỉ mới 3 bản Xốp Tụ, Xiềng Tắm, Hòa Lý có điện sử dụng; 9 bản còn lại hệ thống điện lưới Quốc gia vẫn chưa được kéo về. Cử tri địa phương rất mong muốn dự án sớm hoàn thành để người dân được thụ hưởng.