#phong tục tập quán

13 kết quả

Bảo tồn, bồi đắp nét đẹp văn hóa bằng hương ước - Bài cuối: Bắt nhịp cùng cuộc sống

Bảo tồn, bồi đắp nét đẹp văn hóa bằng hương ước - Bài cuối: Bắt nhịp cùng cuộc sống

(Baonghean.vn) - Bắt nhịp với yêu cầu cuộc sống, hương ước, quy ước trong từng thôn bản, làng xã hiện nay cũng cần được bổ sung, sửa đổi, nhất là các quy tắc, chuẩn mực không còn phù hợp để điều chỉnh các mối quan hệ trong cộng đồng theo quy định của pháp luật. Đồng thời, qua đó bảo tồn những nét văn hóa đặc sắc riêng có của từng cộng đồng dân tộc.
Bảo tồn, bồi đắp nét đẹp văn hóa bằng hương ước - Bài 3: Đồng bào Thái lan tỏa các giá trị văn hóa

Bảo tồn, bồi đắp nét đẹp văn hóa bằng hương ước - Bài 3: Đồng bào Thái lan tỏa các giá trị văn hóa

(Baonghean.vn) -  Nghệ An hiện có 47 dân tộc cùng sinh sống, trong đó dân tộc Thái chiếm tỷ lệ cao (338.559 người) - là tộc người có nét văn hóa đặc sắc và sức lan tỏa lớn trong cộng đồng các dân tộc. Hiện nay, nhiều hủ tục đã được cộng đồng dân tộc Thái giảm thiểu, chắt lọc nhằm phù hợp với đời sống mới và được đưa vào quy ước, hương ước thôn bản để thực hiện.
Bảo tồn, bồi đắp nét đẹp văn hóa bằng hương ước - Bài 2: Đồng bào Mông “gạn đục, khơi trong”

Bảo tồn, bồi đắp nét đẹp văn hóa bằng hương ước - Bài 2: Đồng bào Mông 'gạn đục, khơi trong'

(Baonghean.vn) -  Đối với nhiều bản làng người Mông ở huyện rẻo cao Kỳ Sơn, hương ước, quy ước như “lá chắn” bảo vệ, gìn giữ cuộc sống bình yên, gắn kết cộng đồng. Bên cạnh bảo tồn, gìn giữ, phát huy những giá trị, nét đẹp văn hóa truyền thống, hiện nay đồng bào Mông trên địa bàn đã và đang tích cực “gạn đục, khơi trong”, tiếp thu đón nhận những điều tiến bộ, văn minh để đưa vào quy ước, hương ước nhằm xây dựng nếp sống mới.
Bảo tồn, bồi đắp nét đẹp văn hóa bằng hương ước - Bài 1: Người Thổ tiếp biến tinh hoa

Bảo tồn, bồi đắp nét đẹp văn hóa bằng hương ước - Bài 1: Người Thổ tiếp biến tinh hoa

(Baonghean.vn) - Bây giờ người ta không còn thấy cảnh người Thổ ở Nghệ An tổ chức tang ma dài ngày với nhiều hủ tục rườm rà, không còn tục “ngủ mái” biến tướng nữa. Mà nay cộng đồng người Thổ nơi đây luôn tự hào vì tinh thần cố kết cộng đồng trên cơ sở bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống và tiếp biến những tinh hoa văn hóa mới vào cuộc sống thông qua các quy ước, hương ước.
a

Quân y vùng biên Nghệ An cứu người giữa 'lằn ranh sinh tử'

(Baonghean.vn) - Những câu chuyện và thực tế khám, chữa bệnh của các thầy thuốc - chiến sỹ nơi biên giới xa xôi đã cho thấy một thực tế, ấy là người dân vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào các dân tộc thiểu số còn nhiều khó khăn, hạn chế, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, tính mạng.
Làng hai thứ tiếng

Làng hai thứ tiếng

(Baonghean) - Người Tày với tập quán canh tác là trồng lúa nước, chăn nuôi gia súc, gia cầm, nên thường chọn những vùng thung lũng, bằng phẳng và gần sông, suối để lập làng. Ngôi làng ấy đã có hàng trăm năm, với nhiều thế hệ người Tày sinh sống.
Chuyện quanh gói cơm trong lễ gọi vía của người Thái Nghệ An

Những điều ít biết về gói cơm trong lễ gọi vía của người Thái Nghệ An

(Baonghean) - Một gói cơm nhỏ giấu kín sau những lớp áo là lễ vật mang theo của thầy mo khi đi gọi vía. Người ta tin rằng, hồn vía đi lạc cũng cần ăn lấy sức để trở về nhà. Đó là ý nghĩa của một lễ vật tưởng chừng đơn giản nhưng lại rất quan trọng trong phong tục tâm linh của người Thái ở Nghệ An.
Hướng dẫn các em làm bánh chưng

Tết sớm với trẻ em vùng cao

(Baonghean.vn) - Trường Tiểu học Tam Hợp (Tương Dương), phối hợp với đồn Biên phòng Tam Hợp tổ chức chương trình ngoại khóa, khám phá các phong tục truyền thống về Tết Nguyên đán cho các em học sinh.
Lễ mừng cơm mới của người vùng cao xứ Nghệ

Lễ mừng cơm mới của người vùng cao xứ Nghệ

(Baonghean.vn) - Lễ mừng cơm mới của người vùng cao xứ Nghệ thường diễn ra vào cuối mùa Thu, khi lúa trên rẫy bắt đầu chín. Vào ngày đã định, thường là ngày chẵn trong tháng, người phụ nữ trong gia đình lên rẫy cắt những bông lúa đầu tiên để dâng lên tổ tiên.