#thiểu số

12 kết quả

Người Mông đổi mới – Kỳ cuối: Bản làng không còn hoa anh túc

Người Mông đổi mới - Kỳ cuối: Bản làng không còn hoa anh túc

(Baonghean.vn) - Cùng với sự phát triển của cơ sở hạ tầng ở vùng đồng bào dân tộc Mông là sự thay đổi về tư duy và cung cách làm ăn. Đặc biệt, những “thủ phủ” của cây anh túc một thời bây giờ hoàn toàn đã thay sắc mới, những thung lũng bạt ngàn hoa anh túc trước kia hiện trở thành những khu trang trại cho thu nhập cao.
Người Mông đổi mới – Kỳ 4: Những người tiên phong làm du lịch

Người Mông đổi mới - Kỳ 4: Những người tiên phong làm du lịch

(Baonghean.vn) - Người Mông sống ở trên rẻo cao, từ đời này qua đời khác chỉ sống dựa vào chăn nuôi, trồng trọt hoặc săn bắn. Với việc đi rẫy, có lẽ chẳng ai siêng năng và giỏi như người Mông. Nhưng họ lại không quen với công việc buôn bán, làm dịch vụ. Tuy nhiên gần đây, một số người đã thay đổi với việc tiên phong làm du lịch.
Người Mông đổi mới - Kỳ 3: Đột phá ở Na Ngoi

Người Mông đổi mới - Kỳ 3: Đột phá ở Na Ngoi

(Baonghean.vn) - Có hơn 90% dân số là người Mông, chỉ khoảng 10 năm trước, nhắc đến Na Ngoi là nhắc đến vùng đất xa xôi, hẻo lánh, cái nghèo, cái đói bủa vây, kèm theo đó là nhiều tệ nạn. Tuy nhiên, những năm gần đây, Na Ngoi đã vươn mình với những đột phá mạnh mẽ, trở thành địa phương có đời sống kinh tế hàng đầu huyện Kỳ Sơn.
Nghệ An có hơn 1.200 thôn, bản đặc biệt khó khăn

Nghệ An có hơn 1.200 thôn, bản đặc biệt khó khăn

(Baonghean.vn) – Đó là con số tổng kết thông qua Hội nghị Thẩm định kết quả xác định thôn đặc biệt khó khăn, xã thuộc vùng dân tộc thiểu số và miền núi của các huyện trên địa bàn toàn tỉnh theo Quyết định số 50/2016/QĐ – TTg ngày 3/11/2016 của Thủ tướng Chính phủ và Công văn hướng dẫn số 1138/UBDT – CSDT ngày 8/11/2016 của Ủy ban dân tộc được
Bất cập trong công tác tuyển sinh ở các trường phổ thông Dân tộc nội trú

Bất cập trong công tác tuyển sinh ở các trường phổ thông Dân tộc nội trú

(Baonghean.vn)- Việc tuyển sinh phân tách theo vùng đối với truờng THPT DTNT tỉnh trong nhiều năm qua trên thực tế đang tạo ra sự bất cập, sự phân biệt giữa học sinh vùng tuyến Quốc lộ 7 và Quốc lộ 48. Học sinh không có cơ hội trong giao lưu văn hóa giữa các vùng, miền. Tỷ lệ, giáo viên, cán bộ quản lý là người dân tộc thiểu số quá thấp. Đó là phản ánh của Đoàn Giám sát của Ban Dân tộc HĐND tỉnh về công tác quản lý về tuyển sinh và thực hiện chế độ chính sách đối với giáo viên và học sinh ở các trường PTDTNT trên địa bàn tỉnh với Sở Giáo dục và Đào tạo chiều ngày 11/10.