Tên lửa Nga 'đọ' tên lửa Mỹ: Ai thắng?

Sự hiện diện của các hệ thống tên lửa di động có khả năng tiêu diệt cả mục tiêu trên không và trên mặt đất là một lợi thế rất lớn của mỗi Quốc gia. Thử cố gắng tìm ra Tổ hợp tên lửa đa năng nào mạnh hơn, của Nga hay của Mỹ.

Trong trường hợp chiến tranh, các hệ thống tên lửa di động có thể được sử dụng để tấn công, bảo vệ và hỗ trợ lực lượng cơ bản.

Stryker MSL

Stryker MSL là phiên bản sửa đổi từ khung gầm xe thiết giáp chở quân M1126 Stryker nổi tiếng, trong đó khoang chở quân phía sau được sửa đổi để tích hợp module tác chiến gắn tên lửa đa năng AGM-114 Longbow Hellfire.

Sken của Mỹ
Hệ thống Stryker MSL của Mỹ
Tên lửa Longbow Hellfire
Tên lửa Longbow Hellfire của Nga

Điểm đặc biệt là phiên bản tên lửa Hellfire này sử dụng đầu dò radar chủ động có chế độ "phóng và quên" đi kèm "khóa mục tiêu sau khi phóng" thay vì bám chùm laser như thế hệ cũ, giúp nó đảm nhiệm được chứ năng mới là tên lửa phòng không.

Nhờ tốc độ tối đa Mach 1,3 (450 m/s) AGM-114L Longbow Hellfire đủ khả năng tiêu diệt các phương tiện bay có độ linh hoạt thấp như trực thăng, cường kích tốc độ chậm. Bên cạnh đó đầu đạn xuyên giáp nặng 9 kg của nó vẫn còn nguyên, bảo đảm được cả chức năng chống tăng truyền thống.

Hermes

Có thể thấy tính năng của Stryker MSL của Mỹ là khá tiên tiến, tuy nhiên nếu đặt cạnh một hệ thống vũ khí khác của Nga là tên lửa đa năng Hermes đặt trên khung gầm xe tải KamAZ 6x6 của Nga thì nó vẫn chưa thể sánh bằng.

Cuối cùng, cơ số đạn của Hermes trên một khung gầm mang vác lên tới 8 - 24 quả, lớn hơn nhiều so với Stryker MSL của Mỹ. Loại vũ khí này được cho là đã thử lửa tại Syria, trong khi Stryker MSL mới đang trong giai đoạn đánh giá tính năng.

tin mới

Gói viện trợ cứu Kiev khỏi ‘nắng hạn’, hay phương Tây sa lầy vào khủng hoảng ở Ukraine?

Gói viện trợ cứu Kiev khỏi ‘nắng hạn’, hay phương Tây sa lầy vào khủng hoảng ở Ukraine?

(Baonghean.vn) - Hôm nay dự luật viện trợ cho Ukraine được đưa ra bỏ phiếu tại Thượng viện Mỹ, trước khi tổng thống ký thành luật. Liệu gói này có giúp Ukraine thay đổi tình thế hay không, khi nó đến Kiev “chậm trễ”?. Còn với Nga, việc này chỉ làm giàu cho tổ hợp công nghiệp quân sự của Mỹ.

Tổng thống Zelensky cho rằng Ukraine có thể bắt đầu đàm phán với Nga

Ukraine có thể bắt đầu đàm phán với Nga?

(Baonghean.vn) -Theo RIA Novosti, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky ngày 22/4 cho biết: "Chúng tôi sẽ chuẩn bị một tài liệu để giải quyết mọi vấn đề trong tầm nhìn của chúng tôi. Và chúng tôi sẽ tìm thời điểm thích hợp để chuyển nó cho đối phương và cùng thảo luận ở Thuỵ Sỹ".

Bản tin quốc tế: Xung đột đẩy chi tiêu quân sự lên mức 'cao nhất chưa từng có'

Bản tin quốc tế: Xung đột đẩy chi tiêu quân sự lên mức 'cao nhất chưa từng có'

(Baonghean.vn) - Bản tin quốc tế ngày 22/4 gồm những thông tin: Xung đột đẩy chi tiêu quân sự lên mức 'cao nhất chưa từng có'; Tư lệnh quân đội Israel phê duyệt kế hoạch tiếp tục cuộc chiến ở Gaza; Iraq phóng tên lửa vào căn cứ quân sự của Mỹ ở Syria; Iran bác tin đàm phán trực tiếp với Mỹ.

Chuyên gia quân sự Đức kêu gọi NATO bắn hạ tên lửa Nga trên bầu trời Ukraine

Chuyên gia quân sự Đức kêu gọi NATO bắn hạ tên lửa Nga trên bầu trời Ukraine

(Baonghean.vn) - Chuyên gia quân sự Đức Nico Lange - một thành viên cấp cao tại Hội nghị An ninh Munich cho rằng, NATO đã đến lúc phải sửa chữa "sai lầm đắt giá" và thay đổi chiến lược ở Ukraine, NATO nên sử dụng hệ thống phòng không của mình bắn hạ tên lửa Nga ở sườn phía Đông của liên minh.

Nga đẩy nhanh quá trình phi công nghiệp hoá Ukraine

Nga đẩy nhanh quá trình phi công nghiệp hoá Ukraine

(Baonghean.vn) - Trong một thời gian dài, Nga đã chỉ tập trung vào quá trình phi quân sự hoá và phi phát xít hoá Ukraine. Tuy nhiên, các cuộc đối đầu ngày càng gia tăng ác liệt, và quy mô tàn phá đã cho thấy cách Nga tiếp cận với việc phi công nghiệp hoá Ukraine ngày càng rõ nét.

Chuyên gia lý giải vì sao Pháp không đủ khả năng tiến hành chiến tranh khốc liệt ở Ukraine

Chuyên gia lý giải vì sao Pháp không đủ khả năng tiến hành chiến tranh khốc liệt ở Ukraine

Nước Pháp, bất chấp những tuyên bố hung hăng của Tổng thống Emmanuel Macron, không có đủ tiềm lực để tham gia vào cuộc chiến khốc liệt ở Ukraina; thậm chí nước này có thể chỉ có đủ đạn dược trong 2-3 ngày, theo Cyril de Lattre - chuyên gia hàng không, cựu phi công Pháp nói với Sputnik.