Tết Trung thu xưa và nay có gì khác?

(Baonghean.vn) - Không khí ngày Tết Trung thu đang đến gõ cửa từng ngôi nhà từ vùng quê đến những con phố. Tuy nhiên, mỗi thời mỗi khác, trải qua lớp bụi của thời gian, Trung thu xưa và nay đều có những đổi thay gắn với cuộc sống của con người.

1. Đồ chơi Trung thu

Nếu như ở Trung thu xưa, hình ảnh bố vót tre làm lồng đèn, mẹ bày biện mâm cỗ, trẻ con háo hức nghe bà kể tích chuyện Trung thu xưa trở nên vô cùng quen thuộc với trẻ em xưa, thì đến ngày nay, điều đó trở nên xa lạ với trẻ em ở hiện đại. Tết Trung thu xưa, hình ảnh bố vót tre làm lồng đèn, mẹ bày biện mâm cỗ, trẻ con háo hức nghe bà kể tích chuyện Trung thu xưa trở nên vô cùng quen thuộc với trẻ em. Ngày nay, không cần mất công sức để làm, trẻ em luôn được bố mẹ mua cho những chiếc lồng đèn đa dạng màu sắc, đủ kiểu, có các chức năng phát sáng, phát nhạc... thời thượng.

Tết Trung thu xưa, hình ảnh bố vót tre làm lồng đèn, mẹ bày biện mâm cỗ, trẻ con háo hức nghe bà kể tích chuyện Trung thu xưa trở nên vô cùng quen thuộc với trẻ em. Ngày nay, không cần mất công sức để làm, trẻ em luôn được bố mẹ mua cho những chiếc lồng đèn đa dạng màu sắc, đủ kiểu, có các chức năng phát sáng, phát nhạc... thời thượng.

2. Bánh Trung thu

Ngày xưa, bánh trung thu chỉ có hai loại bánh nướng nhân thập cẩm và bánh dẻo nhân thập cẩm. Nhân bánh được làm đặc thịt, lạp sườn. Bánh ăn ngọt khé cả cổ nhưng đứa trẻ nào cũng háo hức chờ đến lúc phá cỗ để được mẹ cắt cho miếng bánh để ăn. Ngày xưa, bánh trung thu chỉ có hai loại bánh nướng nhân thập cẩm và bánh dẻo nhân thập cẩm. Nhân bánh được làm đặc thịt, lạp sườn. Bánh ăn ngọt khé cả cổ nhưng đứa trẻ nào cũng háo hức chờ đến lúc phá cỗ để được mẹ cắt cho miếng bánh để ăn.
Ngày xưa, bánh trung thu chỉ có hai loại bánh nướng nhân thập cẩm và bánh dẻo nhân thập cẩm. Nhân bánh được làm đặc thịt, lạp sườn. Bánh ăn ngọt khé cả cổ nhưng đứa trẻ nào cũng háo hức chờ đến lúc phá cỗ để được mẹ cắt cho miếng bánh để ăn. Ngày nay bánh trung thu khác xưa rất nhiều, nhân bánh được làm mịn, nhuyễn chứ không sật sật như xưa. Lại thêm rất nhiều loại bánh được nhập từ nước ngoài khiến những hàng bánh truyền thống không còn xuất hiện nhiều.

3. Địa điểm chơi trung thu xưa

Với Trung thu xưa, đâu đâu bạn cũng nghe tiếng trống rộn ràng, những chú lân nhảy múa vui vẻ. Các gia đình cùng nhau phá cỗ ngắm trăng, sau đó cùng nhau đổ ra đường vui Tết truyền thống, có đèn lồng, bánh nướng thơm lừng và nghe những tiếng hát rước đèn của trẻ thơ... vô cùng vui nhộn. Ngày nay, mỗi khi Trung thu đến, người người, nhà nhà lại nhộn nhịp chuẩn bị đón Rằm tháng Tám vui nhộn. Tuy nhiên, không còn những buổi tối ấm áp ngồi ở nhà cùng nhau phá cỗ nữa, mà thay vào đó, cách phá cỗ, đi chơi đêm Trung Thu của các bạn trẻ cũng trở nên mới mẻ, hợp thời hơn. Nhiều người chọn cho mình cách vào bar, club chung vui với bạn bè,... hay đi liên hoan ở nhà hàng, quán ăn... Với Trung thu xưa, đâu đâu bạn cũng nghe tiếng trống rộn ràng, những chú lân nhảy múa vui vẻ. Các gia đình cùng nhau phá cỗ ngắm trăng, sau đó cùng nhau đổ ra đường vui Tết truyền thống, có đèn lồng, bánh nướng thơm lừng và nghe những tiếng hát rước đèn của trẻ thơ... vô cùng vui nhộn. Ngày nay, mỗi khi Trung thu đến, người người, nhà nhà lại nhộn nhịp chuẩn bị đón Rằm tháng Tám vui nhộn. Tuy nhiên, không còn những buổi tối ấm áp ngồi ở nhà cùng nhau phá cỗ nữa, mà thay vào đó, cách phá cỗ, đi chơi đêm Trung Thu của các bạn trẻ cũng trở nên mới mẻ, hợp thời hơn. Nhiều người chọn cho mình cách vào bar, club chung vui với bạn bè,... hay đi liên hoan ở nhà hàng, quán ăn...

Tết Trung thu xưa, đâu đâu cũng nghe thấy tiếng trẻ con hát hò, đánh trống, rước đèn cùng những chú lân nhảy múa tưng bừng. Các gia đình cùng nhau ra sân ngồi ngắm trăng, sau đó đổ ra đường vui Tết cùng mọi người, một khung cảnh vô cùng vui nhộn. Ngày nay, các ông bố, bà mẹ chỉ có thể đưa các em đến các khu công viên gần nhà, những khu vui chơi, các trung tâm thương mại sầm uất hay các con phố chuyên bán đồ chơi trung thu để cho các em biết được Trung thu là như thế nào, Trung thu thì có những gì, để hòa cùng dòng người ngắm những con phố đèn lồng đẹp lung linh.

4. Mâm cỗ Trung thu

Mâm cỗ Trung thu xưa không có nhiều thứ để bày biện, chỉ gồm có cặp bánh nướng, bánh kẹo, vài thức quả theo mùa như bưởi, hồng, thêm ít bánh kẹo đơn sơ... thế nhưng tất thảy đều được các mẹ, các chị bày biện khéo léo cho thật đẹp để đến giờ là cả nhà cùng phá cỗ, trông trăng. Đơn giản như thế nhưng ai nấy cũng vui vẻ, rộn ràng. Ngày nay mâm cỗ Trung thu có hàng chục loại bánh kẹo, đủ cả nội ngoại, hoa quả không chỉ là hồng, là bưởi mà còn là nho, là măng cụt... Chưa kể các mẹ còn kỳ công cắt tỉa thành những hình thứ lạ mắt. Mâm cỗ trung thu vì thế trong cũng lung linh bắt mắt hơn. Mâm cỗ Trung thu xưa không có nhiều thứ để bày biện, chỉ gồm có cặp bánh nướng, bánh kẹo, vài thức quả theo mùa như bưởi, hồng, thêm ít bánh kẹo đơn sơ... thế nhưng tất thảy đều được các mẹ, các chị bày biện khéo léo cho thật đẹp để đến giờ là cả nhà cùng phá cỗ, trông trăng. Đơn giản như thế nhưng ai nấy cũng vui vẻ, rộn ràng. Ngày nay mâm cỗ Trung thu có hàng chục loại bánh kẹo, đủ cả nội ngoại, hoa quả không chỉ là hồng, là bưởi mà còn là nho, là măng cụt... Chưa kể các mẹ còn kỳ công cắt tỉa thành những hình thứ lạ mắt. Mâm cỗ trung thu vì thế trong cũng lung linh bắt mắt hơn.
Mâm cỗ Trung thu xưa không có nhiều thứ để bày biện, chỉ gồm có cặp bánh nướng, bánh kẹo, vài thức quả theo mùa như bưởi, hồng, thêm ít bánh kẹo đơn sơ... thế nhưng tất thảy đều được các mẹ, các chị bày biện khéo léo. Đơn giản như thế nhưng ai nấy cũng vui vẻ, rộn ràng. Ngày nay mâm cỗ Trung thu có hàng chục loại bánh kẹo, đủ cả nội ngoại, hoa quả không chỉ là hồng, là bưởi mà còn là nho, là măng cụt... Chưa kể các mẹ còn kỳ công cắt tỉa thành những hình thứ lạ mắt. Mâm cỗ Trung thu vì thế trong cũng lung linh bắt mắt hơn.

5. Phá cỗ Trung thu

Với Trung thu xưa, đâu đâu bạn cũng nghe tiếng trống rộn ràng, những chú lân nhảy múa vui vẻ. Các gia đình cùng nhau phá cỗ ngắm trăng, sau đó cùng nhau đổ ra đường vui Tết truyền thống, có đèn lồng, bánh nướng thơm lừng và nghe những tiếng hát rước đèn của trẻ thơ... vô cùng vui nhộn. Với Trung thu xưa, đâu đâu bạn cũng nghe tiếng trống rộn ràng, những chú lân nhảy múa vui vẻ. Các gia đình cùng nhau phá cỗ ngắm trăng, sau đó cùng nhau đổ ra đường vui Tết truyền thống, có đèn lồng, bánh nướng thơm lừng và nghe những tiếng hát rước đèn của trẻ thơ... vô cùng vui nhộn.

Với Trung thu xưa, các gia đình cùng nhau phá cỗ ngắm trăng, sau đó cùng nhau đổ ra đường vui Tết truyền thống, có đèn lồng, bánh nướng thơm lừng. Ngày nay, mỗi khi Trung thu đến không còn những buổi tối ấm áp ngồi ở nhà cùng nhau phá cỗ nữa, mà thay vào đó, cách phá cỗ, đi chơi đêm Trung Thu của các bạn trẻ cũng trở nên mới mẻ, hợp thời hơn. Thậm chí nhiều người chọn cho mình cách vào bar, club chung vui với bạn bè,... hay đi liên hoan ở nhà hàng, quán ăn...


Thái Bình

(Tổng hợp)

tin mới

[Infographics] Những điểm nhấn Lễ hội du lịch Cửa Lò 2024

[Infographics] Những điểm nhấn Lễ hội du lịch Cửa Lò 2024

(Baonghean.vn) - Năm 2024, lễ hội du lịch Cửa Lò hướng đến quảng bá các giá trị văn hóa, vẻ đẹp của vùng đất và con người Cửa Lò đến du khách trong nước và quốc tế. Theo đó, Cửa Lò sẽ tổ chức chuỗi hoạt động thiết thực tạo điểm nhấn chào mừng kỷ niệm 30 năm thành lập Thị xã Cửa Lò.

Xu hướng du lịch dịp lễ 30/4 và 1/5 ở Nghệ An

Xu hướng du lịch dịp lễ 30/4 và 1/5 ở Nghệ An

(Baonghean.vn)- Biến động giá vé máy bay khiến xu hướng du lịch trong kỳ nghỉ lễ 30/4 và 1/5 năm nay ở Nghệ An ít nhiều có thay đổi. Theo đó, những tour đường bộ, điểm đến gần được nhiều du khách lựa chọn để tham quan, trải nghiệm trong kỳ nghỉ.