Thế giới 24/7: Triều Tiên tố Mỹ “phản bội”; Chạy nước rút giải cứu đội bóng Thái Lan

Phú Bình (Tổng hợp)

Theo dõi Báo Nghệ An trên Google News
(Baonghean.vn) - Thế giới tuần qua diễn ra nhiều sự kiện quốc tế nổi bật, trong đó không thể không kể đến chuyến thăm Triều Tiên “gây bão” của Ngoại trưởng Mỹ, những nỗ lực chạy đua với thời tiết và thời gian để cứu đội bóng mắc kẹt trong hang động Thái Lan, Mỹ-Trung khai hỏa chiến tranh thương mại “lớn nhất lịch sử”,…
1. Ngoại trưởng Mỹ thăm Triều Tiên: Ngoại trưởng Mike Pompeo đã hoàn tất chuyến thăm 2 ngày tại Triều Tiên để dự các cuộc đàm phán phi hạt nhân hóa. Trước khi bay tới Nhật Bản, Pompeo nói rằng ông đã có các cuộc trao đổi “rất hiệu quả” và dành “nhiều thời gian” thảo luận lộ trình phi hạt nhân hóa Triều Tiên. “Có nhiều vấn đề phức tạp, nhưng chúng tôi đã đạt tiến triển trong hầu hết các vấn đề trọng tâm”, ông khẳng định.
1. Ngoại trưởng Mỹ thăm Triều Tiên: Ngoại trưởng Mike Pompeo đã hoàn tất chuyến thăm 2 ngày tại Triều Tiên để dự các cuộc đàm phán phi hạt nhân hóa. Trước khi bay tới Nhật Bản, Pompeo nói rằng ông đã có các cuộc trao đổi “rất hiệu quả” và dành “nhiều thời gian” thảo luận lộ trình phi hạt nhân hóa Triều Tiên. “Có nhiều vấn đề phức tạp, nhưng chúng tôi đã đạt tiến triển trong hầu hết các vấn đề trọng tâm”, ông khẳng định. Ảnh: Internet
Giới chức Mỹ sẽ gặp giới chức Triều Tiên vào khoảng ngày 12/7 tại khu biên giới liên Triều để thảo luận việc hồi hương hài cốt lính Mỹ thiệt mạng trong Chiến tranh Triều Tiên 1950-1953. Theo truyền thông Mỹ, ông Pompeo nói thêm rằng các cuộc trao đổi ở cấp công tác sẽ được tổ chức trong tương lai gần về việc dỡ bỏ cơ sở thử nghiệm động cơ tên lửa của Triều Tiên.
Giới chức Mỹ sẽ gặp giới chức Triều Tiên vào khoảng ngày 12/7 tại khu biên giới liên Triều để thảo luận việc hồi hương hài cốt lính Mỹ thiệt mạng trong Chiến tranh Triều Tiên 1950-1953. Theo truyền thông Mỹ, ông Pompeo nói thêm rằng các cuộc trao đổi ở cấp công tác sẽ được tổ chức trong tương lai gần về việc dỡ bỏ cơ sở thử nghiệm động cơ tên lửa của Triều Tiên. Ảnh: Internet
Tuy nhiên, sau đó vài giờ, Triều Tiên lên tiếng lấy làm tiếc trước thái độ của các nhà đàm phán Mỹ trong các cuộc thảo luận, chỉ trích Mỹ tìm kiếm phi hạt nhân hóa đơn phương và cưỡng ép từ Bình Nhưỡng. Nước này bác bỏ yêu cầu của Mỹ và nhắc lại kêu gọi của Bình Nhưỡng về một cách tiếp cận “theo giai đoạn” và “đồng bộ”, khẳng định đó là cách ngắn nhất để hiện thực hóa Bán đảo Triều Tiên không còn vũ khí hạt nhân.
Tuy nhiên, sau đó vài giờ, Triều Tiên lên tiếng lấy làm tiếc trước thái độ của các nhà đàm phán Mỹ trong các cuộc thảo luận, chỉ trích Mỹ tìm kiếm phi hạt nhân hóa đơn phương và cưỡng ép từ Bình Nhưỡng. Nước này bác bỏ yêu cầu của Mỹ và nhắc lại kêu gọi của Bình Nhưỡng về một cách tiếp cận “theo giai đoạn” và “đồng bộ”, khẳng định đó là cách ngắn nhất để hiện thực hóa Bán đảo Triều Tiên không còn vũ khí hạt nhân. Ảnh: AFP
 2. Giải cứu đội bóng thiếu niên Thái Lan có tín hiệu khả quan: Ngày 7/7, Chỉ huy chiến dịch giải cứu đội bóng mắc kẹt, ông Norongsak Osoththnakorn tiết lộ rằng các đội cứu hộ sẽ nỗ lực đưa 13 nạn nhân ra khỏi hang Tham Luang trong vòng vài ngày tới trước khi các trận mưa đe dọa làm ngập hệ thống hang này một lần nữa.
2. Giải cứu đội bóng thiếu niên Thái Lan có tín hiệu khả quan: Ngày 7/7, Chỉ huy chiến dịch giải cứu đội bóng mắc kẹt, ông Norongsak Osoththnakorn tiết lộ rằng các đội cứu hộ sẽ nỗ lực đưa 13 nạn nhân ra khỏi hang Tham Luang trong vòng vài ngày tới trước khi các trận mưa đe dọa làm ngập hệ thống hang này một lần nữa. Ảnh: CNN
Theo ông Osottanakorn, hiện tại và trong 3 hoặc 4 ngày tới, các điều kiện như thời tiết, mực nước và sức khỏe của các cậu bé sẽ đạt mức lý tưởng nhất để đưa các em ra khỏi hang Tham Luang. Ban chỉ huy lực lượng cứu hộ đang họp bàn khẩn cấp để đưa ra quyết định rõ ràng.
Theo ông Osottanakorn, hiện tại và trong 3 hoặc 4 ngày tới, các điều kiện như thời tiết, mực nước và sức khỏe của các cậu bé sẽ đạt mức lý tưởng nhất để đưa các em ra khỏi hang Tham Luang. Ban chỉ huy lực lượng cứu hộ đang họp bàn khẩn cấp để đưa ra quyết định rõ ràng. Ảnh: CNN
Lực lượng cứu hộ Thái Lan đang nỗ lực giải cứu đội bóng nhí mắc kẹt trong hang động Tham Luang suốt 2 tuần qua.
Lực lượng cứu hộ Thái Lan đang nỗ lực giải cứu đội bóng nhí mắc kẹt trong hang động Tham Luang suốt 2 tuần qua. Ảnh: Getty
3. Mỹ-Trung khai hỏa chiến tranh thương mại: 2 nền kinh tế hàng đầu thế giới ngày 6/7 chính thức bước vào
3. Mỹ-Trung khai hỏa chiến tranh thương mại: 2 nền kinh tế hàng đầu thế giới ngày 6/7 chính thức bước vào "cuộc chiến thương mại lớn nhất lịch sử" khi áp các mức thuế mới lên hàng chục tỷ USD hàng hóa nhập khẩu từ mỗi bên. Ảnh minh họa: FT
Chính quyền Tổng thống Donald Trump quyết định áp mức thuế mới 25% đối với hàng hóa nhập khẩu trị giá 34 tỷ USD từ Trung Quốc, gồm xe hơi, ổ cứng máy tính, linh kiện máy bay… Ảnh: Internet
Chính quyền Tổng thống Donald Trump quyết định áp mức thuế mới 25% đối với hàng hóa nhập khẩu trị giá 34 tỷ USD từ Trung Quốc, gồm xe hơi, ổ cứng máy tính, linh kiện máy bay… Ảnh: Internet
 
Ngay sau đó, Trung Quốc tuyên bố các biện pháp đáp trả của nước này đối với hàng hóa Mỹ có hiệu lực lập tức. Gọi đây
Ngay sau đó, Trung Quốc tuyên bố các biện pháp đáp trả của nước này đối với hàng hóa Mỹ có hiệu lực lập tức. Gọi đây "cuộc chiến thương mại lớn nhất trong lịch sử kinh tế từ trước tới nay", Bắc Kinh khẳng định không khai chiến với Washington nhưng buộc phải hành động tương tự. Ảnh: AFP/Getty
 
Cho đến nay, chưa có tín hiệu nào cho thấy Mỹ và Trung Quốc tìm được lập trường chung và nỗi lo về một cuộc chiến thương mại thực sự giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới đang hiện hữu. Ảnh: Twitter
Cho đến nay, chưa có tín hiệu nào cho thấy Mỹ và Trung Quốc tìm được lập trường chung và nỗi lo về một cuộc chiến thương mại thực sự giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới đang hiện hữu. Ảnh: Twitter
4. Mexico có lãnh đạo mới từ phe cánh tả: Sau 3 lần ra tranh cử, ông López Obrador, đại diện cho liên minh cánh tả “Cùng nhau, chúng ta làm nên lịch sử” thành lập năm 2014 đã đắc cử tổng thống Mexico với 52,9% phiếu ủng hộ, bỏ xa các đối thủ còn lại. Ảnh: Getty
4. Mexico có lãnh đạo mới từ phe cánh tả: Sau 3 lần ra tranh cử, ông López Obrador, đại diện cho liên minh cánh tả “Cùng nhau, chúng ta làm nên lịch sử” thành lập năm 2014 đã đắc cử Tổng thống Mexico với 52,9% phiếu ủng hộ, bỏ xa các đối thủ còn lại. Ảnh: Getty
Chiến thắng áp đảo của Obrador là nhờ quan điểm “người dân Mexico trên hết”, cam kết giảm bớt sự phụ thuộc của kinh tế Mexico vào các cường quốc, thực hiện một quá trình chuyển giao êm thấm và trong trật tự, đẩy mạnh cuộc chiến chống tham nhũng và tăng cường đầu tư cho an sinh xã hội, duy trì trật tự an ninh, tái thiết quốc gia. Ảnh: Getty
Chiến thắng áp đảo của Obrador là nhờ quan điểm “người dân Mexico trên hết”, cam kết giảm bớt sự phụ thuộc của kinh tế Mexico vào các cường quốc, thực hiện một quá trình chuyển giao êm thấm và trong trật tự, đẩy mạnh cuộc chiến chống tham nhũng và tăng cường đầu tư cho an sinh xã hội, duy trì trật tự an ninh, tái thiết quốc gia. Ảnh: Getty
 
Nhiệm kỳ tổng thống của vị chính khách cánh tả và là cựu Thị trưởng thủ đô Mexico City sẽ bắt đầu từ ngày 1/12 tới, kéo dài đến năm 2024. Ảnh: AFP/Getty
Nhiệm kỳ tổng thống của vị chính khách cánh tả và là cựu Thị trưởng thủ đô Mexico City sẽ bắt đầu từ ngày 1/12 tới, kéo dài đến năm 2024. Ảnh: AFP/Getty
5. Nhật Bản: Mưa lớn khiến hàng chục người chết: Nhiều khu vực ở Tây Nam Nhật Bản gặp mưa lớn gây ngập lụt trên diện rộng và nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất vài ngày qua, khiến hàng chục người thiệt mạng và hơn 2 triệu người phải rời bỏ nhà cửa. Ảnh: dpa
5. Nhật Bản: Mưa lớn khiến hàng chục người chết: Nhiều khu vực ở Tây Nam Nhật Bản gặp mưa lớn gây ngập lụt trên diện rộng và nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất vài ngày qua, khiến hàng chục người thiệt mạng và hơn 2 triệu người phải rời bỏ nhà cửa. Ảnh: dpa
 
Thủ tướng nước này Shinzo Abe đã gọi tình hình hiện nay là “hết sức nguy hiểm” và lệnh cho chính phủ “tiến hành nỗ lực toàn diện” để giải cứu các nạn nhân, sơ tán các cư dân còn mắc kẹt. Ảnh: AP
Thủ tướng nước này Shinzo Abe đã gọi tình hình hiện nay là “hết sức nguy hiểm” và lệnh cho chính phủ “tiến hành nỗ lực toàn diện” để giải cứu các nạn nhân, sơ tán các cư dân còn mắc kẹt. Ảnh: AP
 
Nhật Bản đã huy động 48.000 binh lính, cảnh sát và lính cứu hỏa tiến hành các nỗ lực giải cứu. Nhiều cơ sở hạ tầng trọng yếu, như các tuyến đường sắt đã bị hư hỏng nghiêm trọng. Cơ quan Khí tượng thủy văn nước này đã đưa ra mức cảnh báo cao nhất cho khu vực phía Tây Nhật Bản. Ảnh: dpa
Nhật Bản đã huy động 48.000 binh lính, cảnh sát và lính cứu hỏa tiến hành các nỗ lực giải cứu. Nhiều cơ sở hạ tầng trọng yếu, như các tuyến đường sắt đã bị hư hỏng nghiêm trọng. Cơ quan Khí tượng thủy văn nước này đã đưa ra mức cảnh báo cao nhất cho khu vực phía Tây Nhật Bản. Ảnh: dpa

tin mới

NATO – Nga: Cuộc chiến không khoan nhượng ở Ukraine

NATO – Nga: Cuộc chiến không khoan nhượng ở Ukraine

(Baonghean.vn) - Ngoại trưởng Ba Lan mới đây cho biết, việc binh lính NATO ở Ukraine là “điều bí mật mà ai cũng biết”. Tuy nhiên, NATO đang gặp nhiều khó khăn trong việc giúp Ukraine trụ vững trước đòn tiến công của Nga. NATO ngày càng cảm nhận rõ hơn về mối đe dọa trực tiếp.

Báo Mỹ: Ukraine không có vũ khí để chống 'bom thần kỳ' của Nga

Báo Mỹ: Ukraine không có vũ khí để chống 'bom thần kỳ' của Nga

(Baonghean.vn) - Theo Forbes, bom lượn KAB đã trở thành "vũ khí thần kỳ" thực sự của Nga. Trong khi đó, Lực lượng vũ trang Ukraine phàn nàn rằng, họ không có biện pháp nào đối phó. Có thể máy bay chiến đấu F-16 sẽ hỗ trợ Kiev, nhưng phải chờ đợi cho đến khi chúng xuất hiện đủ số lượng.

Chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine trở thành cuộc chiến Nga - phương Tây

Chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine trở thành cuộc chiến Nga - phương Tây

(Baonghean.vn) - “Chúng ta đang ở trong tình trạng chiến tranh” - lời khẳng định này của thư ký báo chí Tổng thống Nga, Dmitry Peskov gần như được hiểu là một sự thay đổi cơ bản trong cách tiếp cận của Điện Kremlin, không phải chỉ đánh giá xung đột ở Ukraine, mà cả tình hình ở Nga nói chung.

Quân đội Pháp có thực sự hành quân đến Ukraine?

Quân đội Pháp có thực sự hành quân đến Ukraine?

(Baonghean.vn) - Trong bối cảnh xung đột hiện nay, nếu 2.000 binh lính Pháp được cử đến Ukraine, sẽ chỉ như “một giọt nước trong đại dương”. Hơn nữa, nếu thực sự phương Tây nỗ lực muốn xoay chuyển tình hình, thì họ liệu có tuyên bố công khai và tích cực về việc gửi quân tới Ukraine như vậy?

Tướng Cương: IS có thể là 'công cụ' gây ra vụ khủng bố đẫm máu ở Nga

Tướng Cương: IS có thể là 'công cụ' gây ra vụ khủng bố đẫm máu ở Nga

(Baonghean.vn) - Vụ khủng bố đẫm máu tại nhà hát Crocus City Hall vùng ngoại ô Moskva tối 22/3 trở thành tâm điểm của dư luận thế giới. Liên quan vụ việc, PGS.TS. Thiếu tướng Lê Văn Cương – nguyên Viện trưởng Viện chiến lược Bộ Công an nêu quan điểm trong cuộc trả lời phỏng vấn Báo Nghệ An.

Bản tin quốc tế: Tất cả nghi phạm thực hiện vụ khủng bố ở ngoại ô Moskva đều là người nước ngoài

Bản tin quốc tế: Tất cả nghi phạm thực hiện vụ khủng bố ở ngoại ô Moskva đều là người nước ngoài

(Baonghean.vn) - Bản tin quốc tế hôm nay có những thông tin sau: Tất cả nghi phạm thực hiện vụ khủng bố ở Nga đều là người nước ngoài; Ukraine tập kích loạt tên lửa vào Crimea; Mỹ thông qua dự luật 1,2 nghìn tỷ USD ngăn chính phủ đóng cửa; Tổng Thư ký LHQ kêu gọi ngừng bắn tại Gaza.

Cựu cố vấn Lầu Năm Góc cho rằng tình báo phương Tây có thể liên quan đến vụ tấn công khủng bố ở Nga

Cựu cố vấn Lầu Năm Góc cho rằng tình báo phương Tây có thể liên quan đến vụ tấn công khủng bố ở Nga

(Baonghean.vn) - Cựu cố vấn Lầu Năm Góc, Đại tá đã nghỉ hưu Douglas McGregor cho rằng, các cơ quan tình báo phương Tây - CIA và MI6, có thể liên quan đến vụ tấn công khủng bố tại khu phức hợp Crocus ở ngoại ô Moskva, và những kẻ tấn công liên quan đến các phần tử chiến đấu ở phía Ukraine.

Mỹ và Nga thức tỉnh châu Âu về quốc phòng

Mỹ và Nga thức tỉnh châu Âu về quốc phòng

(Baonghean.vn) - Châu Âu như được thức tỉnh, sau một thời gian lơ là đầu tư phát triển quốc phòng, và bị phụ thuộc sâu sắc vào Mỹ. EU cố gắng chuẩn bị cho một tương lai, trong đó Tổng thống Putin, và rất có thể là ông Donald Trump sẽ đóng vai trò quan trọng.