Trồng ngô trên đất hoang gây quỹ hội

03/11/2017 16:49

(Baonghean.vn) - Trồng ngô trên đất bỏ hoang để kiếm thêm thu nhập cho hội viên và đóng tiền hoạt động của hội. Đây là cách làm của Hội Nông dân, Hội Người cao tuổi, Hội Phụ nữ bản Can, xã Tam Thái.

Những ngày này trên đồi ngô của hội viên của các hội Nông dân, Hội Người cao tuổi, Hội Phụ nữ bản Can, xã Tam Thái (Tương Dương) đang khẩn trương thu hoạt ngô. Ảnh: Đình Tuân
Những ngày này, trên đồi ngô của hội viên của các Hội Nông dân, Hội Người cao tuổi, Hội Phụ nữ bản Can, xã Tam Thái (Tương Dương) đang khẩn trương thu hoạch ngô. Ảnh: Đình Tuân
2.Ông Lô Quang Tình, Chi hội trưởng Hội Người cao tuổi bản Can cho biết “ Năm 2013 nhận thấy diện tích đất đồi đang bỏ hoang, khi đó Chi bộ bản đã định hướng cho ký các hội đăng trồng ngô trên diện tích đất này, vừa để tạo thêm thu nhập cho hội viện vừa trích một phần để đóng góp quỹ hoạt động của hội”.  Trong ảnh hội viên của Hội Người cao tuổi đang trên đường lên đồi bế ngô. Ảnh: Đình Tuân
Ông Lô Quang Tình - Chi hội trưởng Hội Người cao tuổi bản Can cho biết: “Năm 2013, nhận thấy diện tích đất đồi đang bỏ hoang, Chi bộ bản đã định hướng cho các hội đăng ký trồng ngô trên diện tích đất này, vừa để tạo thêm thu nhập cho hội viện vừa trích một phần để đóng góp quỹ hoạt động của hội”. Trong ảnh hội viên của Hội Người cao tuổi đang trên đường lên đồi bế ngô. Ảnh: Đình Tuân
Sau khi chặt ngô sẽ được bó từng bó để gùi xuống. Ảnh: Đình Tuân
Sau khi chặt, ngô sẽ được bó từng bó để gùi xuống. Ảnh: Đình Tuân
4.Ông La Văn Duy, Chi hội trưởng Hội Nông dân thì cho biết “Những trước thì trồng lấy bắp bán, nhưng 2 năm nay xã đã tư vấn và tìm đầu ra cho sản phẩm nên 2 năm nay ngô được trồng để bán cây cho Cty Sữa TH”. Ông Duy cho biết thêm, trồng ngô trên đất đồi khi thu hoạt có phần vất vả hơn so với trồng ngoài đồng nhưng đôi lại không phải mất kinh phí muôn phân bón và cũng mất ít thời gian chăm sóc. Vụ này Hội Nông dân thu hoạch được khoảng hơn 30 tấn, mỗi tấn được bán với từ 550 -700 ngàn đồng trến tấn. Năm thu nhập cũng không dưới 20 triệu, sau khi trích 30% đóng góp tiền quỹ hoạt động của hội số còn lại sẽ chia cho c  không phải bón phân các hội viên. Trong ảnh Hội viên Hội Phụ nữ đang gùi ngô xuống núi. Ảnh: Đình Tuân.
Ông La Văn Duy - Chi hội trưởng Hội Nông dân cho biết “Những năm trước thì trồng lấy bắp bán, nhưng 2 năm nay xã đã tư vấn và tìm đầu ra cho sản phẩm nên ngô được trồng để bán cây cho Công ty Sữa TH”. Ông cho biết thêm, trồng ngô trên đất đồi khi thu hoạch có phần vất vả hơn so với trồng ngoài đồng nhưng đổi lại không phải mất kinh phí mua phân bón và cũng mất ít thời gian chăm sóc. Vụ này, Hội Nông dân thu hoạch được khoảng hơn 30 tấn, mỗi tấn được bán với từ 550 -700 ngàn đồng, cả năm thu nhập cũng không dưới 20 triệu, sau khi trích 30% đóng góp tiền quỹ hoạt động của hội, số còn lại sẽ chia cho các hội viên. Trong ảnh Hội viên Hội Phụ nữ đang gùi ngô xuống núi. Ảnh: Đình Tuân
5.Năm nay đã 78 tuổi nhưng bà Lô Thị Liên vẫn tham gia sản xuất cùng với Hội Người cao tuổi vì bà cho rằng “ Tham gia vừa kiếm thêm thu nhập vừa được thường xuyên gặp gỡ trò chuyện với các cụ trong hội nên khi nào cũng thấy vui vẻ. Đặc biệt mình làm còn làm gương cho con cháu nữa” Ảnh: Đình Tuân
Năm nay đã 78 tuổi nhưng bà Lô Thị Liên vẫn tham gia sản xuất cùng với Hội Người cao tuổi vì bà cho rằng “ Tham gia vừa kiếm thêm thu nhập vừa được thường xuyên gặp gỡ trò chuyện với các cụ trong hội nên khi nào cũng thấy vui vẻ. Đặc biệt mình làm còn làm gương cho con cháu nữa”. Ảnh: Đình Tuân
Thương lái đến tận nơi đến để thu mua. Ảnh: Đình Tuân
Ngô được tập kết ngay dưới chân đồi và thương lái đến tận nơi đến để thu mua. Ảnh: Đình Tuân
Hoạt động này không chỉ kiếm thêm thu nhập và kinh phí hoạt động của các hội, mà còn lại nơi thắt chặt tình đoàn kết giữa các hội viên. Ảnh: Đình Tuân
Hoạt động này không chỉ kiếm thêm thu nhập và tăng thêm kinh phí hoạt động của các hội, mà còn lại nơi thắt chặt tình đoàn kết giữa các hội viên. Ảnh: Đình Tuân

Đình Tuân

TIN LIÊN QUAN

Mới nhất
x
x
Trồng ngô trên đất hoang gây quỹ hội
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO