Trong vòng nửa ngày, Ấn Độ đạt kỷ lục với 354.531 ca mắc Covid-19

Đến sáng nay, cả thế giới có hơn 147,7 triệu ca; riêng Ấn Độ, trong 12h qua có số ca mắc cao kỷ lục với 354.531 ca.
Triển khai tiêm vaccin cho các cán bộ, nhân viên y tế tiếp xúc đầu đối với các đối tượng có nguy cơ mắc Covid-19. Ảnh: Thành Cường
Triển khai tiêm vaccin cho các cán bộ, nhân viên y tế tiếp xúc đầu đối với các đối tượng có nguy cơ mắc Covid-19. Ảnh: Thành Cường

Tình hình ở trong nước:

- Tính đến 6h ngày 26/4: Việt Nam có tổng cộng 1570 ca mắc Covid-19 do lây nhiễm trong nước, trong đó số lượng ca mắc mới tính từ ngày 27/1 đến nay: 910 ca, riêng Hải Dương có 726 ca, Quảng Ninh (61 ca), Gia Lai (27 ca), Hà Nội (34 ca), Bắc Ninh (5 ca), Bắc Giang (2 ca), TP. Hồ Chí Minh (36 ca), Hòa Bình (2 ca), Hà Giang (1 ca), Điện Biên (3 ca), Bình Dương (6 ca), Hải Phòng (4 ca), Hưng Yên (3 ca).

10 tỉnh, thành phố (Hòa Bình, Điện Biên, Hà Giang, Bình Dương, Hưng Yên, Bắc Giang, Gia Lai, Bắc Ninh, Quảng Ninh và TP. Hồ Chí Minh) đã 72 ngày không ghi nhận ca mắc Covid-19 trong cộng đồng;

Hà Nội 68 ngày và Hải Phòng 62 ngày, Hải Dương 32 ngày không có ca lây nhiễm Covid-19 trong cộng đồng

- Tính từ 18h ngày 25/4 đến 6h ngày 26/4: 3 ca mắc mới, đều được cách ly ngay sau khi nhập cảnh.

 Thế giới có hơn 147.700.000 ca mắc, Ấn Độ có 354.531 ca
Lễ hỏa táng nạn nhân tử vong vì Covid-19. Ảnh: Reuters
Hỏa táng nạn nhân tử vong vì Covid-19 ở Ấn Độ. Ảnh: Reuters

- Cả thế giới có 147.763.698 ca mắc, trong đó 125.298.418 ca đã khỏi bệnh; 3.121.769 ca tử vong và 19.343.511 ca điều trị (110.480 ca diễn biến nặng).

- Trong 12 giờ qua, số ca mắc của thế giới tăng 594.210 ca, tử vong tăng 6.514 ca.

- Ấn Độ có số ca mắc cao kỷ lục với 354.531 ca mắc, 2.806 tử vong, tiếp đến là Thổ Nhĩ Kỳ 38.533 ca, tử vong 347 ca, Brazil với 32.572 ca mắc, 1.118 ca tử vong, Mỹ 34.281 ca mắc, 269 ca tử vong.

- Tại Đông Nam Á, trong ngày Philippines tăng 8.162 ca, Indonesia 4.402 ca, Thái Lan tăng 2.690 ca, Malaysia tăng 2.438 ca, Lào tăng 76 ca, Singapore tăng 40 ca, Myanmar tăng 8 ca.

tin mới

Na Uy tuyên bố Châu Âu phụ thuộc vào phân bón của Nga

Na Uy tuyên bố Châu Âu phụ thuộc vào phân bón của Nga

Châu Âu đang vô tình trở nên phụ thuộc vào việc nhập khẩu phân bón của Nga, Svein Tore Holsäther - Giám đốc điều hành của công ty hóa chất Na Uy Yara International, một trong những nhà cung cấp phân khoáng lớn nhất thế giới, cho biết trong một cuộc phỏng vấn với Financial Times.

Tiết lộ thời điểm Mỹ đưa quân tới Ukraine

Tiết lộ thời điểm Mỹ đưa quân tới Ukraine

(Baonghean.vn) - Theo nghị sĩ Hạ viện Mỹ Marjorie Taylor Greene, Washington sẽ mang quân đến quân tới Kiev, sau sự sụp đổ của Lực lượng vũ trang Ukraine. Trong khi đó, Tổng thống Ukraine Zelensky hối thúc Mỹ tăng tốc chuyển giao vũ khí. 

Cùng Quân đoàn châu Phi, Nga mở mặt trận thứ hai đối chọi Pháp và Mỹ

Cùng Quân đoàn châu Phi, Nga mở mặt trận thứ hai đối chọi Pháp và Mỹ

(Baonghean.vn) - Ngay cả trong thời Chiến tranh Lạnh và cạnh tranh giữa các siêu cường, châu Phi là khu vực mà Liên Xô trước đây rất ít ảnh hưởng. Đây là sân banh của Pháp trong hơn 6 thập niên qua, và với mỗi nước châu Phi này, Pháp chỉ tốn “vài bộ đồ vest” để duy trì ảnh hưởng hậu thuộc địa.

Báo Đức: Ukraine đã bỏ lỡ cơ hội để làm thành viên NATO

Báo Đức: Ukraine đã bỏ lỡ cơ hội để làm thành viên NATO

(Baonghean.vn) - Tờ Berliner Zeitung (Đức) cho rằng, việc nhượng bộ lãnh thổ cho Nga để đối lấy tư cách thành viên NATO là một lựa chọn tốt để Ukraine chấm dứt xung đột, nhưng dường như nó đã bị bỏ lỡ. Hiện, việc đạt được thoả thuận như vậy khó khăn hơn nhiều, khi Nga đã chiếm ưu thế lớn.

Bản tin quốc tế: Nga phải sợ NATO?

Bản tin quốc tế: Nga phải sợ NATO?

(Baonghean.vn) - Nói trước Quốc hội ngày 26/4, Ngoại trưởng Ba Lan Radoslaw Sikorski cho rằng, Nga nên lo sợ một cuộc đụng độ với NATO vì một cuộc chiến như vậy sẽ kết thúc với “thất bại không thể tránh khỏi” đối với Moskva.

Từ triển khai vũ khí hạt nhân đến tiêm kích, Ba Lan là nạn nhân của toan tính chính trị

Từ triển khai vũ khí hạt nhân đến tiêm kích, Ba Lan là nạn nhân của toan tính chính trị

(Baonghean.vn) - Ý tưởng triển khai vũ khí hạt nhân của Mỹ ở Ba Lan không chỉ nói về sự gia tăng các mối đe dọa quân sự đối với Nga nói chung. Mà sâu xa hơn, cho thấy sự bất hòa nội bộ của Ba Lan, cũng như những toan tính và tranh chấp trong hậu cung” NATO để thu hút sự chú ý của Mỹ.