(Baonghean.vn) - “Cuộc chiến Ukraine” - tâm điểm cuộc cạnh tranh địa chính trị và địa kinh tế giữa một bên là Nga được một số quốc gia ủng hộ theo đuổi khát vọng xây dựng trật tự thế giới mới đa cực với bên kia là Mỹ đứng đầu tập thể phương Tây đang ra sức cứu vãn sự sụp đổ không thể tránh khỏi của trật tự thế giới đơn cực
Chiều 30/9, TAND tỉnh An Giang xét xử sơ thẩm bị cáo Nguyễn Thị Ngọc Tiền (46 tuổi, ngụ TP. Châu Đốc) về tội “Hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân”.
Người dân của các nước Cộng hòa Nhân dân Donetsk và Lugansk, cũng như các vùng Zaporozhie và Kherson đã bỏ phiếu cho việc gia nhập Nga, trong cuộc trưng cầu ý dân diễn ra từ ngày 23-27/9.
(Baonghean.vn)- Ông Vladimir Rogov, thành viên Hội đồng chính quyền quân-dân sự của vùng Zaporozhye (Ukraine) cho biết, cuộc trưng cầu dân ý ở khu vực này sẽ được tổ chức trong năm nay.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết, ông đã ra quyết định như thế nào để đảm bảo cho người dân Crưm (Crimea) tự do bày tỏ nguyện vọng của mình trong việc sáp nhập với Nga.
(Baonghean.vn) - Những ngày này, dư luận thế giới dành sự quan tâm tới nước Nga với những bước đi của Tổng thống Putin trong việc sửa đổi Hiến pháp. Bản chất sâu xa của vấn đề này là gì? Để hiểu rõ hơn, Báo Nghệ An có cuộc trao đổi với PGS.TS. Thiếu tướng Lê Văn Cương - nguyên Viện trưởng Viện chiến lược, Bộ Công an về vấn đề này.
(Baonghean.vn) - Tổng thống Vladimir Putin cho rằng, đối diện với khủng hoảng Covid-19, Nga sẽ không thể vượt qua nếu trong điều kiện 20 năm trước. Còn hiện tại, mọi giá trị đã thay đổi. Sự tiến bộ của nền kinh tế Nga trong vòng 20 năm qua sẽ đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng với mức thiệt hại tối thiểu.
Tổng thống Nga Vladimir Putin trong sự kiện trọng đại dành riêng cho lễ kỷ niệm lần thứ 25 của hệ thống bầu cử Liên bang Nga đã nói rằng cả nước, cũng như Crimea, sẽ không bao giờ quên ngày trưng cầu dân ý việc Crimea sáp nhập Nga.
(Baonghean.vn) - Thế giới 24h qua diễn ra với nhiều tin tức nổi bật như: Tổng thống Mỹ sẵn sàng thăm Nga; Triều Tiên xác nhận có tổng tham mưu trưởng quân đội mới; Liên quân Arab không kích dữ dội thành phố cảng ở Yemen;...
Lần đầu tiên xuất hiện trong nội các Anh, Bộ trưởng Cô đơn có vai trò giải quyết các vấn đề liên quan đến sự cô đơn trong xã hội đang tác động tiêu cực đến 9 triệu người Anh.
Ngày 1/12, Tổng thống Ukraine Petro Poroshenko tuyên bố chính quyền nước này dự định sẽ sớm tổ chức trưng cầu dân ý về việc gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) và Liên minh châu Âu (EU).
Điều 155 của hiến pháp Tây Ban Nha chưa từng được sử dụng trước đó, và Madrid tuyên bố có thể thực hiện mọi biện pháp cần thiết để ngăn chặn việc ly khai của Catalonia. Cuộc khủng hoảng tại xứ Catalan giàu có đang nóng lên từng ngày.
(Baonghean.vn) - Xả súng kinh hoàng nhất lịch sử nước Mỹ ở Las Vegas; Catalonia trưng cầu dân ý; Tiếp tục xét xử vụ án Đoàn Thị Hương; Mỹ bẻ khóa lãnh sự Nga; Các giải Nobel năm 2017;.. là những sự kiện quốc tế nổi bật tuần qua.
Nếu đơn phương tách khỏi Tây Ban Nha, Catalonia có thể đạt được mục tiêu trước mắt về lợi ích kinh tế, song phía trước họ sẽ là một tương lai đầy thử thách.
(Baonghean.vn) - Cảnh sát bán quân sự Tây Ban Nha đã tổ chức khám xét tại trụ sở chính quyền Catalonia ở Barcelona trong bối cảnh căng thẳng ngày một leo thang.
(Baonghean) - Khả năng Thủ tướng vừa xin từ chức của Ý Matteo Renzi được tái bổ nhiệm vào vị trí người đứng đầu Chính phủ tại Rome lại xuất hiện. Bối cảnh hiện tại của đất nước hình chiếc ủng không cho phép một khoảng trống quyền lực xuất hiện. Đất nước này cần mau chóng giải quyết những vấn đề nội tại.
(Baonghean.vn) - Thủ tướng Đức Angela Merkel cho biết bà rất buồn vì sự thất bại của Thủ tướng Italy Matteo Renzi trong cuộc trưng cầu về cải cách hiến pháp mà bà ủng hộ và cho rằng cần phải tôn trọng kết quả bỏ phiếu của người dân Italy.
(Baonghean) - Người Tây Ban Nha đã phải mất tới 2 cuộc bầu cử và 10 tháng ở trong tình trạng bế tắc chính trị mới có thể tìm ra được một chính phủ với đầy đủ chức năng. Bất đồng đã qua, nhưng chặng đường phía trước là một dấu hỏi không nhỏ cho Chính phủ mới ở Madrid.
(Baonghean.vn) - Sau khi Anh tiến hành cuộc bỏ phiếu Brexit hồi tháng 6/2016, giờ đây các nước thành viên trong EU cũng không chắc chắn về việc sẽ không bao giờ rời khỏi mái nhà chung châu Âu. Mới đây nhất, một thành viên trong Quốc hội châu Âu - György Schöpflin đã cho biết "Nếu bạn đang tìm kiếm một quốc gia sắp rời khỏi EU, bạn hãy nhìn vào nước Pháp.”
Từ đầu tháng 7/2016, hàng loạt chính sách quan trọng liên quan trực tiếp đến đời sống dân sinh chính thức có hiệu lực như: binh sĩ xuất sắc được ưu tiên tuyển vào viên chức quốc phòng, người bị tạm giam được quyền bầu cử, trưng cầu ý dân vấn đề quan trọng về chủ quyền, lãnh thổ…