
Đọc truyện đêm khuya: Mùi dầu gió
(Baonghean.vn) - Từ cốt truyện cho đến ngôn ngữ đều khá đơn giản, mộc mạc, nhưng ý nghĩa nhân văn trong truyện ngắn “Mùi dầu gió” của Trí Nghiên đã gieo vào lòng độc giả nhiều cảm xúc.
(Baonghean.vn) - Từ cốt truyện cho đến ngôn ngữ đều khá đơn giản, mộc mạc, nhưng ý nghĩa nhân văn trong truyện ngắn “Mùi dầu gió” của Trí Nghiên đã gieo vào lòng độc giả nhiều cảm xúc.
(Baonghean.vn) - Bằng lối viết hấp dẫn, ngôn từ giàu hình ảnh, đậm chất văn chương, tản văn đã dẫn dắt người đọc đến miền ký ức thật đẹp và lãng mạn của tác giả, đồng thời nhắc nhớ chúng ta rằng ai cũng có một ký ức như thế, nơi sẵn sàng đón chúng ta trở về để yên ủi và ru ấm lòng người.
(Baonghean.vn) - Sau một thời gian lần mò, Kiên và Hoà đã tìm được dấu hiệu của đường giao liên, nhưng trên đường để trở lại khe cạn để đưa thương binh qua sông thì bất ngờ gặp một toán địch. Trong tình thế vô cùng hiểm nguy, Hoà tự chọn làm lộ bản thân thu hút quân địch để Kiên có thể an toàn.
(Baonghean.vn) - Có lẽ chỉ có những người lính trận mới hiểu quy luật của chiến tranh: mình chết thì bạn mình sống. Nhờ sự hi sinh cao đẹp của đồng đội, Kiên trở thành người cuối cùng duy nhất của trung đội trinh sát còn sống, chiến đấu đến ngày toàn thắng.
(Baonghean.vn) - Trong vô vàn những kỷ niệm của Kiên và Phương từ thuở ấu thơ cho tới mãi về sau, hình ảnh Phương nằm sấp trên sàn toa tàu hàng trong chuyến đi ngẫu hứng, liều lĩnh ấy, trước khi anh bị đẩy văng ra khỏi toa, rơi xuống, ngất lịm đi thì với Kiên không còn là kỷ niệm mà là nỗi đớn đau.
(Baonghean.vn) - Cố gắng lên được chuyến tàu chở hàng vào ga Vinh để Kiên gặp đơn vị, hòa cùng đồng đội vào chiến trường, anh luôn có Phương bên cạnh. Tình yêu Phương dành cho anh trong cuộc hành trình này khiến Kiên chợt có ý nghĩ vứt bỏ tất cả để cứ mãi mãi bên nhau, mãi mãi không rời xa nhau.
(Baonghean.vn) - Quan tâm đến tình cảm gia đình trong những mâu thuẫn phức tạp của nó, lần này, ở truyện ngắn “Đâu cần chung dòng máu”, tác giả Nguyễn Thị Như Hiền đã cho thấy một thông điệp hết sức nhân văn, đúng như nhan đề của tác phẩm đã thể hiện.
(Baonghean.vn) - Cách mô tả, bộc bạch tâm trạng của Đinh Hạ trong tản văn nghe thoáng qua có vẻ lan man, nhưng nếu đọc kĩ ta có thể thấy rằng đó là sự đưa đẩy của cảm xúc. Hình ảnh con đường trở đi trở lại trong từng câu viết, đan xen giữa quá khứ và hiện tại.
(Baonghean.vn) - Nhờ cái "phanh nón" đáng giá của Phương mà cô và Kiên được anh tài xế xe tải giúp đỡ chạy đón đầu đoàn tàu đến ga Đồng Văn, nhưng đáng tiếc lại một lần nữa Kiên bị lỡ. Đoàn tàu chở quân đã chạy qua 20 phút trước đó.
(Baonghean.vn) - Cuộc gặp gỡ không tưởng vào phút cuối ở ga Hàng Cỏ của Kiên và Phương trước khi đoàn tàu chuyển bánh như là món quà quý dành cho sự kiên nhẫn của Kiên. Họ đã gặp được nhau và cùng tận hưởng khoảng thời gian ngắn ngủi bên nhau.
(Baonghean.vn) - Những quá khứ và hiện tại đan xen, hình ảnh ông Huynh là hàng xóm của Kiên, làm nghề lái tàu điện, có 3 con liệt sĩ mà Toàn - con trai thứ của ông, hi sinh gần như trước mắt Kiên. Vợ ông không thể đứng lên nổi khi báo tử đến người con cuối cùng.
(Baonghean.vn) - Phương tuyệt tình bỏ đi và Kiên đã thành công thực hiện được khẩu hiệu của chính mình đề ra. Anh đã đi và viết. Tư liệu rất phong phú, anh gom nhặt từ những vụn vặt đời thường, những mảng tối của cuộc sống nhưng đầy cám dỗ, những đổi thay từng ngày của xã hội...
(Baonghean.vn) - Mặc dù Kiên đã cố níu kéo và trong tim hai người vẫn có nhau, Phương có lẽ ý thức được lối sống của hai người không phù hợp. Cô nghĩ mình không còn xứng đáng với Kiên. Dù không biết cuộc sống tương lai phía trước sẽ ra sao, Phương vẫn quyết định ra đi...
(Baonghean.vn) - Với ngôn ngữ bình dị, lối kể chuyện nhẹ nhàng, truyện ngắn đã khơi dậy tình yêu đối với thiên nhiên của người đọc, cho họ thấy rằng những việc làm nhỏ bé nhưng thiết thực như của Nguyên sẽ góp phần làm cho cuộc sống trở nên xanh tươi, trong lành và giàu ý nghĩa hơn.
(Baonghean.vn) - Đề tài của tản văn Lê Thị Kim Sơn hết sức giản dị, nhưng với ngôn ngữ trong sáng, đầy cảm xúc của mình, với lối viết gợi tả, gợi cảm, chị đã bày ra trước mắt người đọc, người nghe cả một khung cảnh nên thơ của phố núi.
(Baonghean.vn) - Từng có một tình yêu đẹp được bạn bè ngưỡng mộ, dù 10 năm biền biệt cách xa, hình bóng Phương vẫn trong trái tim Kiên. Suốt 10 năm ấy, Kiên có mặt hầu khắp trên các chiến trận ác liệt, còn Phương nghĩ có lẽ Kiên không thể trở về nữa, cô đã thay đổi...
(Baonghean.vn) - Vẫn tiếp nối câu chuyện của đôi "thanh mai trúc mã" - Kiên và Phương, tình yêu tuổi 17 với những cảm xúc dạt dào vừa bản năng, vừa rụt rè, e ngại. Song, Phương có vẻ mạnh dạn hơn, mãnh liệt hơn Kiên.
(Baonghean.vn) - Ở nội dung phần trước, chúng ta đã biết gia đình Kiên không hạnh phúc bởi những bất đồng quan điểm sống của cha mẹ anh, nhưng bù lại Kiên có một tình yêu đẹp, trong sáng với Phương. Tuy nhiên, có một sự thật mãi về sau anh mới biết...
(Baonghean.vn) - Đây là những trang viết mang nặng những tâm sự hiếm hoi mà Kiên chia sẻ với bạn đọc về tình cảm gia đình, về cuộc sống, về nghề nghiệp và có thể là những bất đồng quan điểm của cha mẹ anh, dẫn đến tuổi thơ Kiên không có được tình yêu thương của một gia đình trọn vẹn.
(Baonghean.vn) - Với thiên chức và trách nhiệm của người cầm bút, Kiên miệt mài viết quá khứ hào hùng mà bi tráng, những thời mốc, những địa danh, những cuộc tàn sát đẫm máu lần lượt, mồn một từng đêm. Cũng có lúc, ký ức đưa anh về với kỷ niệm tuổi hoa niên, về mái trường, về Phương...
(Baonghean.vn) - Kiên vẫn say sưa viết rồi xé, anh loay hoay với những câu chuyện, những sự việc của quá khứ, của hiện tại, nhưng có lẽ là người cầu toàn nên anh cảm thấy bất lực với những trang viết của mình.
(Baonghean.vn) - Dù cốt truyện khá đơn giản, nhưng với cách kể, cách tả thú vị, đặc biệt là việc khắc họa tâm lý nhân vật một cách tinh tế, tỉ mỉ và cách sử dụng ngôn từ nhạy bén..., tác giả đã dẫn người đọc vào một câu chuyện khá lôi cuốn và cảm động.
(Baonghean.vn) - Tản văn của Lê Thị Xuân giản dị từng câu chữ nhưng xúc động đến nao lòng. Chị viết về bản thân, nhưng cũng là viết cho mọi người, bởi chị hiểu những cảm xúc này dường như ai cũng có.
(Baonghean.vn) - Trở về với cuộc sống hiện tại, do một sự tình cờ nào đó mà số phận sắp đặt, đưa đẩy Kiên làm quen với người phụ nữ bị câm, sống trên tầng áp mái - xưa vốn là xưởng vẽ của cha anh. Sẽ chẳng có chuyện gì nếu cái tầng áp mái ấy không gợi lại những ký ức thời thơ ấu của anh...
(Baonghean.vn) - Cuộc chiến đã đến ngày thắng lợi, trong bối cảnh lộn xộn của buổi tàn chiến, một số người có tư tưởng cơ hội, gây mất trật tự. Rất may câu chuyện đã dừng lại ở đó vì được can thiệp kịp thời.
(Baonghean.vn) - Trong chiến tranh, người lính luôn phải đối mặt với cái chết bất cứ lúc nào. Họ coi đó là sự hi sinh vì nghĩa lớn, song cũng có người phải tự tìm cách giải thoát khỏi đau đớn, bởi vết thương quá nặng, không được cứu chữa kịp thời.
(Baonghean.vn) - Quá khứ liên tục réo rắt gọi tên, bóng tối của ký ức đã nhấn chìm hạnh phúc. Phương lựa chọn ra đi, còn Kiên cũng không thoát ra khỏi quá khứ, đặc biệt là thời gian anh tham gia đội thu nhặt hài cốt tử sĩ.
(Baonghean.vn) - Truyện không có những mâu thuẫn, xung đột kịch tính, nó chỉ như một lời kể dịu dàng từ góc nhìn của cô con gái tên Hân, nhưng đã chạm vào tận cùng cảm xúc của người đọc, người nghe bởi sự cảm động ẩn chứa trong đó.
(Baonghean.vn) - Ngay nhan đề cũng đã là một ẩn dụ nghệ thuật của tác giả. Bóng cả là cây bưởi, chở che cho con người, mang lại hoa thơm trái ngọt dâng hiến cho họ, nhưng bóng cả cũng chính là nội, ân cần bao bọc con cháu, là chỗ dựa tinh thần, là nơi nương tựa cho mọi người trong gia đình.
(Baonghean.vn) - Ca khúc “Có một bài ca không bao giờ quên” của nhạc sĩ Phạm Minh Tuấn - ca khúc vừa sâu nặng một kí ức bi hùng, vừa bừng sáng niềm tin khát vọng không chỉ của riêng thế hệ từng làm nên lịch sử trong chiến tranh chống Mỹ cứu nước, mà còn chạm khắc vào tâm tưởng thế hệ mai sau.
(Baonghean.vn) - Chia tay Hiền - người nữ thương binh trên sân ga Nam Định, Kiên tiếp tục hành trình trở về với Hà Nội, trở về nhà. Thật bất ngờ, người anh gặp đầu tiên là Phương - mối tình đầu của anh, người con gái anh yêu đã xa cách 10 năm trời, không tin tức.
(Baonghean.vn) - Ký ức dẫn dắt Kiên nhớ tới Trần Sinh - một người bạn học của anh và Phương. Những lần đến thăm Sinh, anh đau đớn cho số phận bi đát của bạn, rồi nhớ tới những cảm xúc buồn vui của ngày đầu trở về sau chiến tranh trên chuyến tàu Thống Nhất năm xưa...
(Baonghean.vn) - Trong một lần trên đường đi, Kiên tình cờ cứu một cô gái "bán hoa" khỏi tay một người đàn ông thô bạo trong đêm tối. Đau đớn thay, cô gái ấy chính là em gái Vĩnh - người đồng đội cùng đơn vị trinh sát của anh ngày trước đã hi sinh.
(Baonghean.vn) - Vẫn là những nỗi niềm tự sự của nhân vật Kiên về quá khứ, trong vô vàn ký ức có hình bóng của người chị hàng xóm tên là Hạnh. Một tình huống bất ngờ đã xảy ra, khiến tuổi 17 của anh thêm một hoài niệm khó quên...
(Baonghean.vn) - Cuộc đời có những sự tình cờ đưa ta trở về ký ức, để rồi lại tạo nên một ký ức mới. Sau 20 năm, Kiên và người phụ nữ tên Lan tình cờ gặp lại nhau. Kỷ niệm về Đồi Mơ và lời ước hẹn của người phụ nữ năm xưa trở thành ký ức một cách tình cờ như thế.
(Baonghean.vn) - Hình ảnh hoa thầu đâu trở thành một biểu tượng nghệ thuật trong tác phẩm. Thầu đâu ngược gió tượng trưng cho người phụ nữ phải đối mặt với nhiều vấn đề trong xã hội, trong đời sống hôn nhân và gia đình, thậm chí trong chính trái tim mình.
(Baonghean.vn) - “Hoa khế vườn xưa” đã được viết bằng những rung động sâu xa trong tâm hồn. Có cảm giác như đó là những phím đàn đã được tác giả đánh thức, khiến chúng trở nên xôn xao, thoạt tiên có vẻ bối rối hỗn loạn nhưng tất cả đều tuân theo một logic của tâm lý.