(Baonghean.vn) -Từ trưa ngày 18/3/2021 đã xuất hiện hiện tượng nhiều loại cá, tôm lờ đờ nổi rải rác bất thường trên sông Con đoạn qua các xã Nghĩa Đồng, Nghĩa Bình, Nghĩa Thái, Nghĩa Hoàn, Tân Long… của huyện Tân Kỳ. Đến sáng ngày 19/03 tình trạng này vẫn diễn ra ở các đoạn sông trên.
(Baonghean.vn) - Ao cá rộng 500m2 được gia đình anh Hoàng nuôi gần 1 năm thì bị chết hàng loạt. Ngoài xác cá nổi trắng mặt ao còn phát hiện thấy 1 vỏ bao thuốc sâu và 1 vỏ lọ thuốc diệt cỏ đang còn 1 nửa nổi trên mặt ao.
(Baonghean.vn) - Trước phản ánh của người dân và các phương tiện thông tin đại chúng trong những ngày qua, UBND TP Vinh đã giao Công ty CP quản lý và phát triển hạ tầng đô thị Vinh xử lý tạm thời tình trạng cá chết gây bốc mùi hôi thối như hiện nay.
(Baonghean.vn) - Mưa lũ kéo dài khiến mực nước trên sông Lam dâng cao, chảy xiết, khiến cá nuôi lồng ở huyện miền núi Con Cuông bị chết, nhiều hộ rơi vào cảnh trắng tay. Hàng trăm ha lúa ở huyện này cũng rũ vàng trong bùn.
(Baonghean.vn) - Ngay sau khi nhận được thông tin cá lồng nuôi của một số hộ dân trên địa bàn thị trấn Hòa Bình bị chết, UBND huyện Tương Dương đã chỉ đạo kiểm tra, xác định nguyên nhân.
(Baonghean.vn) - Để được cấp phép khai thác khoáng sản thiếc tại núi Lan Toong, xã Châu Thành, huyện Quỳ Hợp, Công ty CP Kim loại màu Nghệ Tĩnh từng cam kết thực hiện nhiều giải pháp bảo vệ môi trường.
(Baonghean.vn) - Sau sự cố vỡ đập chứa chất thải, bùn đất của Xí nghiệp thiếc Suối Bắc - Công ty cổ phần Kim loại màu Nghệ Tĩnh vào sáng 9/3, có hiện tượng cá và các loại thủy sinh trong sông suối, ao hồ trên địa bàn chết hàng loạt. Đáng nói là theo chính quyền địa phương, tình trạng ô nhiễm môi trường do hoạt động khai thác, sản xuất thiếc đã diễn ra từ nhiều năm nay.
Bộ trưởng Trần Hồng Hà vừa ký quyết định công bố 10 sự kiện nổi bật của ngành năm 2016. Tuy nhiên, sự cố ô nhiễm biển miền Trung không lọt top sự kiện môi trường.
Ngoài huỷ hoại môi trường biển, sự cố hải sản chết hàng loạt tại 4 tỉnh miền Trung đã tác động lớn đến xuất khẩu, du lịch... theo báo cáo của Chính phủ.
Hội đồng sẽ do một Phó chủ tịch tỉnh đứng đầu, có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch và thành lập các tổ làm việc, qua đó đánh giá thiệt hại mà sự cố ô nhiễm do Formosa gây ra tại địa phương.
Trong thư gửi nhân viên Formosa Hà Tĩnh, Chủ tịch HĐQT tập đoàn này cho rằng cá chết hàng loạt tại các tỉnh miền Trung là do "sai sót của nhà thầu phụ" và cam kết giữ nhà máy hoạt động "trong bất kỳ tình huống nào".
Thừa nhận cá chết hàng loạt ở miền Trung là thảm họa môi trường lớn, Bộ trưởng Tài nguyên Môi trường 'xin nhận khuyết điểm' vì việc ứng phó chậm và lúng túng.
Khoảng 80 tấn hải sản chết bất thường, dạt vào bờ biển miền Trung, lan rộng từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên Huế. Theo những phán đoán ban đầu, phải có một loại độc tố cực mạnh trong nước biển mới khiến cá chết nhiều đến thế. Ngày 27/4, Bộ Tài nguyên - Môi trường công bố 2 nguyên nhân gây nên thảm trạng này.
Chiều nay 27/4, sau cuộc họp với các cơ quan chức năng, Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ tổ chức họp báo công bố nguyên nhân về tình trạng cá chết hàng loạt trong thời gian vừa qua tại các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên-Huế.