Thứ Năm, 14/11/2024
Nghe An News
Nghệ An Nhật báo
Nghệ AN cuối tuần
Mới nhất
Thời sự
Diễn đàn
Nhân sự
Xây dựng Đảng
Nét đẹp thường ngày
Bảo vệ nền tảng tư tưởng
Kinh tế
Công nghiệp
Xây dựng nông thôn mới
Nông nghiệp
Thị trường
Khuyến nông
Quốc tế
Bình luận
Tin tức
Xã hội
Tôn giáo - Tín ngưỡng
Văn hóa - Văn nghệ
Quốc phòng
Du lịch
Phóng sự
eMagazine
Giáo dục
Pháp luật
An ninh - Trật tự
Tư vấn
Hồ sơ vụ án
Thể thao
SLNA
Highlight
Trong nước
Cúp Báo Nghệ An
Quốc tế
Bạn cần biết
Rao vặt
Podcast
Tiếng Nghệ
Văn học nghệ thuật
Truyền hình
Xã hội
Thể thao
Quốc phòng an ninh
Phóng sự - Ký sự
Xe và đời sống
Thời sự
Khám phá
Giải trí
Dân hỏi cơ quan chức năng trả lời
TV
Ảnh
Vô xứ Nghệ
Đất và Người
Miền tây
Sức khỏe
Tư vấn
Thuốc & Dinh dưỡng
Khỏe & Đẹp
Tin tức
Mới nhất
Nghe An News
Nghệ An Nhật báo
Nghệ An cuối tuần
Thời sự
Diễn đàn
Nhân sự
Xây dựng Đảng
Nét đẹp thường ngày
Bảo vệ nền tảng tư tưởng
Kinh tế
Công nghiệp
Xây dựng nông thôn mới
Nông nghiệp
Thị trường
Khuyến nông
Quốc tế
Bình luận
Tin tức
Xã hội
Tôn giáo - Tín ngưỡng
Văn hóa - Văn nghệ
Quốc phòng
Du lịch
Phóng sự
eMagazine
Giáo dục
Pháp luật
An ninh - Trật tự
Tư vấn
Hồ sơ vụ án
Thể thao
SLNA
Highlight
Trong nước
Cúp Báo Nghệ An
Quốc tế
Bạn cần biết
Rao vặt
Podcast
Tiếng Nghệ
Văn học nghệ thuật
Truyền hình
Xã hội
Thể thao
Quốc phòng an ninh
Phóng sự - Ký sự
Xe và đời sống
Thời sự
Khám phá
Giải trí
Dân hỏi cơ quan chức năng trả lời
TV
Ảnh
Vô xứ Nghệ
Đất và Người
Miền tây
Sức khỏe
Tư vấn
Thuốc & Dinh dưỡng
Khỏe & Đẹp
Tin tức
Lao động
Việc làm
Báo Nghệ An
Nhịp cầu bạn đọc
Khoảnh khắc vàng
Giải trí
Showbiz
Short Video
Bất động sản
Xe
Suy ngẫm
Chuyển đổi số
Công nghệ
Infographics
Quảng cáo
Trang địa phương
TP Vinh
Cửa Lò
Anh Sơn
Diễn Châu
Quỳnh Lưu
Con Cuông
Hưng Nguyên
Nghi Lộc
Quế Phong
Quỳ Hợp
Thanh Chương
Yên Thành
Nam Đàn
Đô Lương
Kỳ Sơn
Nghĩa Đàn
Quỳ Châu
Tân Kỳ
Tương Dương
Hoàng Mai
Cần Vương
Tin tức cập nhật liên quan đến Cần Vương
Đồng chí Lê Văn Huân (1876-1929): Tấm gương nghĩa khí sáng ngời
Lê Văn Huân sinh năm Bính Tý (1876) tại làng Trung Lễ, huyện La Sơn (nay là Đức Thọ), tỉnh Hà Tĩnh. Thân sinh ông là Lê Văn Thống đậu cử nhân, làm Bang biện huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An; mẹ là Phan Thị Đại, chị ruột Đình nguyên tiến sỹ Phan Đình Phùng.
Cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh
Sưu tập hiện vật về phong trào Văn Thân - Cần Vương chống Pháp
Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp dưới ngọn cờ của các sĩ phu yêu nước phát triển sôi nổi ở Nghệ Tĩnh vào cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20.
Khởi nghĩa Hương Khê - đỉnh cao của phong trào Cần vương
Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896) là đỉnh cao của phong trào Cần vương, và thất bại của công cuộc này cũng đã đánh dấu sự kết thúc sứ mạng lãnh đạo 10 năm chống thực dân Pháp của tầng lớp sĩ phu phong kiến Việt Nam. Lãnh đạo chính của khởi nghĩa là Đình nguyên tiến sĩ Phan Đình Phùng (1847 - 1895), và một cộng sự đắc lực của ông là tướng Cao Thắng (1864 - 1893).
Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Người thầy dạy sử, người thầy viết sử
(Baonghean.vn) - Năm 1990, khi Đại tướng Võ Nguyên Giáp trả lời phỏng vấn nhà báo kiêm sử gia người Mỹ Stanley Karnow - phóng viên báo New York Time, tác giả của cuốn sách “Vietnam - a hystory”, ông đã nói: “Xin nhớ, tôi là vị tướng chiến đấu vì hòa bình. Nếu không trở thành người lính, có lẽ tôi vẫn là một thầy giáo, có thể Triết hoặc Lịch sử”.
Huyền thoại về nghĩa sỹ Cần Vương đạn bắn không xuyên
(Baonghean.vn) - Theo truyền thuyết dân gian, trong người Đốc binh Lang Văn Thiết luôn mang theo một vật hộ thân gọi là “chộng khụt”. Nhờ đó không cung tên, súng đạn nào có thể hại được ông.
Tô Bá Ngọc với phong trào Cần Vương xứ Nghệ
Năm 1885, sau khi vua Hàm Nghi lập chiếu Cần Vương, mảnh đất xứ Nghệ trở thành một trong những nơi phong trào Cần Vương kháng Pháp phát triển rầm rộ nhất cả nước với 2 cuộc khởi nghĩa nổi tiếng mãi lưu danh trong sách sử nước nhà. Đó là cuộc khởi nghĩa của cụ Nghè Nguyễn Xuân Ôn ở Diễn Châu và cuộc khởi nghĩa Hương Khê, Hà Tĩnh do cụ Phan Đình Phùng lãnh đạo. Trong 2 cuộc khởi nghĩa đó, có một vị điền chủ ở làng Đông Yên (nay là xã Minh Thành, huyện Yên Thành) giàu lòng nghĩa hiệp sẵn sàng bán toàn bộ gia sản đề giúp nghĩa quân, cốt mong sao cho nước nhà sớm giành độc lập... Đó chính là cụ Tô Bá Ngọc.
Bài 7: Di tích gắn với khởi nghĩa năm Giáp Tuất và phong trào Cần Vương
Thực dân Pháp nổ tiếng súng xâm lược nước ta ngày 1/9/1858. Triều đình nhà Nguyễn dâng 3 tỉnh miền Đông (1862), rồi 3 tỉnh miền Tây (1867) Nam bộ cho giặc. Năm 1873 thực dân Pháp đánh chiếm Hà Nội lần thứ nhất và 4 tỉnh trung châu. Toàn bộ đất nước sẽ vào tay quân giặc một ngày không xa. Ở Nghệ An, cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất (1874) của Trần Tấn, Đặng Như Mai và phong trào Cần Vương của Nguyễn Xuân Ôn, Lê Doãn Nhã... và nhiều sỹ phu yêu nước khác đã nổi lên chống Pháp được lịch sử ghi nhận. Tuy nhiên, trong bài viết này, chúng tôi chỉ giới thiệu những sỹ phu tiêu biểu có di tích hiện đang được nhân dân bảo tồn, phát huy.
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO