Hệ thống THAAD khiến Nga, Trung Quốc đứng ngồi không yên

Những cấu kiện đầu tiên thuộc Hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối (THAAD) đã được Mỹ chuyển tới Hàn Quốc tối ngày 6/3 và bắt đầu triển khai vào sáng 7/3.

 » Mỹ bố trí hệ thống phòng thủ tên lửa ở Hàn Quốc - hành động thách thức Nga

Đại diện chính phủ Hàn Quốc cuối ngày 6/3 cũng chính thức xác nhận: hai dàn phóng tên lửa thuộc hệ thống THAAD đã được vận chuyển bằng đường không tới căn cứ không quân Osan ở Hàn Quốc, sau đó được đưa tới bố trí trong khu vực sân golf Seongju ở tỉnh Gyeongsang.
Đại diện chính phủ Hàn Quốc cuối ngày 6/3 cũng chính thức xác nhận: hai dàn phóng tên lửa thuộc hệ thống THAAD đã được vận chuyển bằng đường không tới căn cứ không quân Osan ở Hàn Quốc, sau đó được đưa tới bố trí trong khu vực sân golf Seongju ở tỉnh Gyeongsang.
Việc Hàn Quốc và Mỹ triển khai THAAD diễn ra trong bối cảnh Triều Tiên vừa phóng liên tiếp 4 tên lửa đạn đạo ra vùng biển phía Đông bán đạo Triều Tiên khiến tình hình khu vực càng trở nên căng thẳng.
Việc Hàn Quốc và Mỹ triển khai THAAD diễn ra trong bối cảnh Triều Tiên vừa phóng liên tiếp 4 tên lửa đạn đạo ra vùng biển phía Đông bán đạo Triều Tiên khiến tình hình khu vực càng trở nên căng thẳng.
Hệ thống THAAD bao gồm: xe chỉ huy, rada điều khiển hỏa lực, 6 giàn phóng có 8 ống phóng với 48 quả đạn. Tính năng kỹ thuật của nó vượt trội hẳn so với mọi hệ thống tên lửa phòng thủ tên lửa đạn đạo khác.
Hệ thống THAAD bao gồm: xe chỉ huy, rada điều khiển hỏa lực, 6 giàn phóng có 8 ống phóng với 48 quả đạn. Tính năng kỹ thuật của nó vượt trội hẳn so với mọi hệ thống tên lửa phòng thủ tên lửa đạn đạo khác.
Tầm bắn của các tên lửa thuộc hệ thống THAAD lên tới 300km, có thể phòng thủ khu vực có bán kính 200km; trong khi các tên lửa “Patriot-2” và “Patriot-3” chỉ có tầm bắn 15km và 30km.
Tầm bắn của các tên lửa thuộc hệ thống THAAD lên tới 300km, có thể phòng thủ khu vực có bán kính 200km; trong khi các tên lửa “Patriot-2” và “Patriot-3” chỉ có tầm bắn 15km và 30km.
Ngày 27/2, Tập đoàn Lotte (lớn thứ 5 Hàn Quốc) đã chính thức ký với phía quân đội một hợp đồng đổi đất, cho phép quân đội sử dụng đất của sân golf Seongju của họ ở tỉnh Gyeongsang làm địa điểm để đặt Hệ thống THAAD.
Ngày 27/2, Tập đoàn Lotte (lớn thứ 5 Hàn Quốc) đã chính thức ký với phía quân đội một hợp đồng đổi đất, cho phép quân đội sử dụng đất của sân golf Seongju của họ ở tỉnh Gyeongsang làm địa điểm để đặt Hệ thống THAAD.
Hệ thống THAAD sử dụng radar AN/TPY-2, được coi là hệ thống radar di động trên mặt đất lớn nhất, tính năng mạnh nhất thế giới hiện nay.
Hệ thống THAAD sử dụng radar AN/TPY-2, được coi là hệ thống radar di động trên mặt đất lớn nhất, tính năng mạnh nhất thế giới hiện nay.
Hệ thống THAAD khiến Nga, Trung Quốc đứng ngồi không yên ảnh 7
Trung Quốc cho rằng, radar của THAAD có thể giám sát được các tên lửa Trung Quốc ngay từ giai đoạn rời bệ phóng để cung cấp các dữ liệu tình báo giúp cho việc báo động và đánh chặn giai đoạn sau, có thể giúp vô hiệu hóa các tên lửa đạn đạo vượt đại châu của họ.
Trung Quốc cho rằng, radar của THAAD có thể giám sát được các tên lửa Trung Quốc ngay từ giai đoạn rời bệ phóng để cung cấp các dữ liệu tình báo giúp cho việc báo động và đánh chặn giai đoạn sau, có thể giúp vô hiệu hóa các tên lửa đạn đạo vượt đại châu của họ.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngày 7/3 đã kiên quyết phản đối triển khai hệ thống THAAD. Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Cảnh Sảng bày tỏ sự phản đối đối với việc triển khai hệ thống trên, cho rằng hệ thống radar uy lực của THAAD có thể ảnh hưởng đến an ninh của Trung Quốc cũng như không giúp làm giảm căng thẳng trên Bán đảo Triều Tiên.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngày 7/3 đã kiên quyết phản đối triển khai hệ thống THAAD. Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Cảnh Sảng bày tỏ sự phản đối đối với việc triển khai hệ thống trên, cho rằng hệ thống radar uy lực của THAAD có thể ảnh hưởng đến an ninh của Trung Quốc cũng như không giúp làm giảm căng thẳng trên Bán đảo Triều Tiên.
Bộ Ngoại giao Nga cùng ngày cũng ra tuyên bố, khẳng định việc Mỹ triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối THAAD tại Hàn Quốc sẽ chỉ khiến tình hình trên Bán đảo Triều Tiên thêm thế bế tắc. Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại Hạ viện Nga Leonid Slutsky thẳng thắn tuyên bố việc THAAD hiện diện tại Hàn Quốc vượt ra ngoài chính sách ngăn chặn Triều Tiên và vì vậy, nó có thể phá vỡ sự cân bằng chiến lược trong khu vực.
Bộ Ngoại giao Nga cùng ngày cũng ra tuyên bố, khẳng định việc Mỹ triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối THAAD tại Hàn Quốc sẽ chỉ khiến tình hình trên Bán đảo Triều Tiên thêm thế bế tắc. Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại Hạ viện Nga Leonid Slutsky thẳng thắn tuyên bố việc THAAD hiện diện tại Hàn Quốc vượt ra ngoài chính sách ngăn chặn Triều Tiên và vì vậy, nó có thể phá vỡ sự cân bằng chiến lược trong khu vực.

Theo Tiền phong

tin mới

Gói viện trợ cứu Kiev khỏi ‘nắng hạn’, hay phương Tây sa lầy vào khủng hoảng ở Ukraine?

Gói viện trợ cứu Kiev khỏi ‘nắng hạn’, hay phương Tây sa lầy vào khủng hoảng ở Ukraine?

(Baonghean.vn) - Hôm nay dự luật viện trợ cho Ukraine được đưa ra bỏ phiếu tại Thượng viện Mỹ, trước khi tổng thống ký thành luật. Liệu gói này có giúp Ukraine thay đổi tình thế hay không, khi nó đến Kiev “chậm trễ”?. Còn với Nga, việc này chỉ làm giàu cho tổ hợp công nghiệp quân sự của Mỹ.

Tổng thống Zelensky cho rằng Ukraine có thể bắt đầu đàm phán với Nga

Ukraine có thể bắt đầu đàm phán với Nga?

(Baonghean.vn) -Theo RIA Novosti, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky ngày 22/4 cho biết: "Chúng tôi sẽ chuẩn bị một tài liệu để giải quyết mọi vấn đề trong tầm nhìn của chúng tôi. Và chúng tôi sẽ tìm thời điểm thích hợp để chuyển nó cho đối phương và cùng thảo luận ở Thuỵ Sỹ".

Bản tin quốc tế: Xung đột đẩy chi tiêu quân sự lên mức 'cao nhất chưa từng có'

Bản tin quốc tế: Xung đột đẩy chi tiêu quân sự lên mức 'cao nhất chưa từng có'

(Baonghean.vn) - Bản tin quốc tế ngày 22/4 gồm những thông tin: Xung đột đẩy chi tiêu quân sự lên mức 'cao nhất chưa từng có'; Tư lệnh quân đội Israel phê duyệt kế hoạch tiếp tục cuộc chiến ở Gaza; Iraq phóng tên lửa vào căn cứ quân sự của Mỹ ở Syria; Iran bác tin đàm phán trực tiếp với Mỹ.

Chuyên gia quân sự Đức kêu gọi NATO bắn hạ tên lửa Nga trên bầu trời Ukraine

Chuyên gia quân sự Đức kêu gọi NATO bắn hạ tên lửa Nga trên bầu trời Ukraine

(Baonghean.vn) - Chuyên gia quân sự Đức Nico Lange - một thành viên cấp cao tại Hội nghị An ninh Munich cho rằng, NATO đã đến lúc phải sửa chữa "sai lầm đắt giá" và thay đổi chiến lược ở Ukraine, NATO nên sử dụng hệ thống phòng không của mình bắn hạ tên lửa Nga ở sườn phía Đông của liên minh.

Nga đẩy nhanh quá trình phi công nghiệp hoá Ukraine

Nga đẩy nhanh quá trình phi công nghiệp hoá Ukraine

(Baonghean.vn) - Trong một thời gian dài, Nga đã chỉ tập trung vào quá trình phi quân sự hoá và phi phát xít hoá Ukraine. Tuy nhiên, các cuộc đối đầu ngày càng gia tăng ác liệt, và quy mô tàn phá đã cho thấy cách Nga tiếp cận với việc phi công nghiệp hoá Ukraine ngày càng rõ nét.

Chuyên gia lý giải vì sao Pháp không đủ khả năng tiến hành chiến tranh khốc liệt ở Ukraine

Chuyên gia lý giải vì sao Pháp không đủ khả năng tiến hành chiến tranh khốc liệt ở Ukraine

Nước Pháp, bất chấp những tuyên bố hung hăng của Tổng thống Emmanuel Macron, không có đủ tiềm lực để tham gia vào cuộc chiến khốc liệt ở Ukraina; thậm chí nước này có thể chỉ có đủ đạn dược trong 2-3 ngày, theo Cyril de Lattre - chuyên gia hàng không, cựu phi công Pháp nói với Sputnik.