Hình ảnh cuộc chiến tranh biên giới Trung-Ấn năm 1962

(Baonghean.vn) - Căng thẳng biên giới giữa Trung Quốc và Ấn Độ đang gia tăng trong những ngày gần đây. Trước đó, năm 1962 từng xảy ra xung đột biên giới giữa hai nước. 

Chiến tranh biên giới Trung-Ấn, cũng gọi là Xung đột biên giới Trung-Ấn, là một cuộc chiến tranh giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Ấn Độ. Nguyên nhân chính của cuộc chiến là việc tranh chấp khu vực biên giới Aksai Chin và bang Arunachal Pradesh, mà Trung Quốc gọi là Nam Tây Tạng. Nguồn ảnh: Sina.
Chiến tranh biên giới Trung-Ấn, cũng gọi là Xung đột biên giới Trung-Ấn, là một cuộc chiến tranh giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Ấn Độ. Nguyên nhân chính của cuộc chiến là việc tranh chấp khu vực biên giới Aksai Chin và bang Arunachal Pradesh, mà Trung Quốc gọi là Nam Tây Tạng. Nguồn ảnh: Sina.
Cuộc chiến tranh biên giới giữa hai bên chính thức xảy ra bắt đầu từ ngày 10/10/1962 khi quân Trung Quốc đồng loạt mở nhiều cuộc tấn công có tính toán trước vào vùng Ladakh và dọc theo tuyến McMahon 10 ngày sau đó. Từ trước đó khoảng vài ba tháng, hai bên đã có những cuộc xung đột nhỏ lẻ bằng tay không và bằng vũ trang dọc tuyến biên giới nhưng đó chỉ là các cuộc xung đột tự phát, đây mới chính thức là hành động tấn công có tính toán và mang quy mô lớn đầu tiên. Nguồn ảnh: Sina.
Cuộc chiến tranh biên giới giữa hai bên chính thức xảy ra bắt đầu từ ngày 10/10/1962 khi quân Trung Quốc đồng loạt mở nhiều cuộc tấn công có tính toán trước vào vùng Ladakh và dọc theo tuyến McMahon 10 ngày sau đó. Từ trước đó khoảng vài ba tháng, hai bên đã có những cuộc xung đột nhỏ lẻ bằng tay không và bằng vũ trang dọc tuyến biên giới nhưng đó chỉ là các cuộc xung đột tự phát, đây mới chính thức là hành động tấn công có tính toán và mang quy mô lớn đầu tiên. Nguồn ảnh: Sina.
Giới sử gia thế giới cho rằng, khu vực này có địa hình rất hiểm trở đã gây ra không ít khó khăn cho cả hai phía tham chiến. Cụ thể, cuộc chiến xảy ra ở nơi có độ cao tới 4250 mét, thêm vào đó, quân đội Trung Quốc và Ấn Độ thời điểm này còn có trang bị quá nghèo nàn, không có gì ngoài... quân đông. Nguồn ảnh: Sina.
Khu vực này có địa hình rất hiểm trở đã gây ra không ít khó khăn cho cả hai phía tham chiến. Cụ thể, cuộc chiến xảy ra ở nơi có độ cao tới 4250 mét, thêm vào đó, quân đội Trung Quốc và Ấn Độ thời điểm này còn có trang bị quá nghèo nàn, không có gì ngoài... quân đông. Nguồn ảnh: Sina.
Hậu cần của cả hai bên đều rất khó khăn. Dù có địa hình tiếp cận chiến trường dễ dàng hơn những phía Trung Quốc lại cần một lượng hàng hóa hậu cần lớn hơn do ở ngoài tiền tuyến họ có tới 80.000 quân. Phía Ấn Độ dù có hệ thống giao thông và địa hình tiếp cận chiến trường khó khăn hơn nhưng chỉ cần lo hậu cần cho khoảng 10-12.000 quân. Nguồn ảnh: Sina.
Hậu cần của cả hai bên đều rất khó khăn. Dù có địa hình tiếp cận chiến trường dễ dàng hơn những phía Trung Quốc lại cần một lượng hàng hóa hậu cần lớn hơn do ở ngoài tiền tuyến họ có tới 80.000 quân. Phía Ấn Độ dù có hệ thống giao thông và địa hình tiếp cận chiến trường khó khăn hơn nhưng chỉ cần lo hậu cần cho khoảng 10-12.000 quân. Nguồn ảnh: Sina.
Ngoài việc cuộc xung đột biên giới diễn ra ở độ cao rất lớn, cuộc chiến kéo dài một tháng này cũng không có sự xuất hiện của lực lượng Không quân hai nước do như đã nói ở trên, quân đội Trung Quốc và Ấn Độ lúc này còn quá nghèo nàn và lạc hậu. Các đơn vị Trung Quốc tham chiến chủ yếu là binh lính Sơn Cước được đưa tới đây từ các vùng núi biên giới của nước này. Nguồn ảnh: Sina.
Ngoài việc cuộc xung đột biên giới diễn ra ở độ cao rất lớn, cuộc chiến kéo dài 1 tháng này cũng không có sự xuất hiện của lực lượng Không quân hai nước do như đã nói ở trên, quân đội Trung Quốc và Ấn Độ lúc này còn quá nghèo nàn và lạc hậu. Các đơn vị Trung Quốc tham chiến chủ yếu là binh lính Sơn Cước được đưa tới đây từ các vùng núi biên giới của nước này. Nguồn ảnh: Sina.
Trong cuộc chiến kéo dài hơn 1 tháng này, phía Ấn Độ hoàn toàn bị bất ngờ từ đầu. Với lực lượng binh lính áp đảo của mình, phía Trung Quốc nhanh tiến sâu vào biên giới Ấn Độ. Tới đầu tháng 11/1962, Ấn Độ mới mở được những cuộc phản kích đáng kể về phía Trung Quốc, buộc Trung Quốc phải lùi lại. Tuy nhiên, đến khi cuộc chiến kết thúc, toàn bộ vùng Aksai Chin đã được Trung Quốc chiếm quyền kiểm soát. Nguồn ảnh: Sina.
Với lực lượng binh lính áp đảo của mình, phía Trung Quốc nhanh tiến sâu vào biên giới Ấn Độ. Tới đầu tháng 11/1962, Ấn Độ mới mở được những cuộc phản kích đáng kể về phía Trung Quốc, buộc Trung Quốc phải lùi lại. Tuy nhiên, đến khi cuộc chiến kết thúc, toàn bộ vùng Aksai Chin đã được Trung Quốc chiếm quyền kiểm soát. Nguồn ảnh: Sina.
Địa hình bị chia cắt mạnh bởi núi, hoàn toàn không có đường di chuyển, binh lính và hậu cần trong cuộc chiến tranh Trung-Ấn buộc phải đi bộ hoặc sử dụng ngựa, la để thồ hàng. Nguồn ảnh: Sina.
Địa hình bị chia cắt mạnh bởi núi, hoàn toàn không có đường di chuyển, binh lính và hậu cần trong cuộc chiến tranh Trung-Ấn buộc phải đi bộ hoặc sử dụng ngựa, la để thồ hàng. Nguồn ảnh: Sina.
Một chiếc máy bay trực thăng Mi-4 của Quân đội Ấn Độ bị bỏ lại trên sườn núi. Các loại trực thăng thời này có động cơ rất yếu, rất khó có thể bay lên độ cao khoảng 4.000 mét được do không khí loãng, không tạo đủ lực nâng cần thiết cho máy bay. Nguồn ảnh: Sina.
Một chiếc máy bay trực thăng Mi-4 của Quân đội Ấn Độ bị bỏ lại trên sườn núi. Các loại trực thăng thời này có động cơ rất yếu, rất khó có thể bay lên độ cao khoảng 4.000 mét được do không khí loãng, không tạo đủ lực nâng cần thiết cho máy bay. Nguồn ảnh: Sina.
Tham gia cuộc chiến này, phía Trung Quốc huy động 80.000 quân dưới sự chỉ huy của tướng Trương Quốc Hoa. Phía Ấn Độ hoàn toàn bị động và chỉ có khoảng từ 10-12.000 quân dọc tuyến biên giới xảy ra xung đột dưới sự chỉ huy của tướng Brij Mohan Kaul. Nguồn ảnh: Sina.
Tham gia cuộc chiến này, phía Trung Quốc huy động 80.000 quân dưới sự chỉ huy của tướng Trương Quốc Hoa. Phía Ấn Độ hoàn toàn bị động và chỉ có khoảng từ 10.000-12.000 quân dọc tuyến biên giới xảy ra xung đột dưới sự chỉ huy của tướng Brij Mohan Kaul. Nguồn ảnh: Sina.
Bị động, bất ngờ và không phán đoán được lực lượng địch, phía Ấn Độ đã phải trả giá đắt khi mất hoàn toàn quyền kiểm soát vùng Aksai Chin, thiệt hại về nhân mạng được phía Ấn Độ tuyên bố là 3.128 binh lính tử trận, 3.123 binh lính bị bắt, bị thương khoảng 1.500 người và có 1.696 binh lính mất tích. Nguồn ảnh: Sina.
Bị động, bất ngờ và không phán đoán được lực lượng địch, phía Ấn Độ đã phải trả giá đắt khi mất hoàn toàn quyền kiểm soát vùng Aksai Chin, thiệt hại về nhân mạng được phía Ấn Độ tuyên bố là 3.128 binh lính tử trận, 3.123 binh lính bị bắt, bị thương khoảng 1.500 người và có 1.696 binh lính mất tích. Nguồn ảnh: Sina.
Theo số liệu được Trung Quốc đưa ra, nước này có 1.460 lính tử trận, bị thương 569 người. Nguồn ảnh: Sina.
Theo số liệu được Trung Quốc đưa ra, nước này có 1.460 lính tử trận, bị thương 569 người. Nguồn ảnh: Sina.
Một binh lính Ấn Độ đang cảm ơn các bác sỹ Trung Quốc đã chữa trị cho anh sau khi bị thương. Tới ngày 19/11, sau khi Ấn Độ buộc phải rút lui khỏi một vài điểm nóng trên tuyến biên giới do tổn thất nhân mạng quá lớn thì Trung Quốc cũng đơn phương tuyên bố ngừng bắn. Nguồn ảnh: Sina.
Một binh lính Ấn Độ cảm ơn các bác sỹ Trung Quốc đã chữa trị cho anh sau khi bị thương. Tới ngày 19/11, sau khi Ấn Độ buộc phải rút lui khỏi một vài điểm nóng trên tuyến biên giới do tổn thất nhân mạng quá lớn thì Trung Quốc cũng đơn phương tuyên bố ngừng bắn. Nguồn ảnh: Sina.
Lệnh ngừng bắn được đưa tới chiến trường vào đêm ngày 20 rạng sáng ngày 21/11/1962, tới ngày 21/11, phía Trung Quốc bắt đầu chính thức ngừng bắn, chuyển sang giai đoạn bình định, củng cố đội hình và gia tăng tuyến phòng thủ vì lúc này, Trung Quốc vẫn nghĩ Ấn Độ sẽ tấn công lại để chiếm lại vùng Aksai Chin. Ảnh: Vũ khí của quân đội Ấn Độ bị phía Trung Quốc tịch thu, mang ra trưng bày. Nguồn ảnh: Sina.
Lệnh ngừng bắn được đưa tới chiến trường vào đêm ngày 20 rạng sáng ngày 21/11/1962, tới ngày 21/11, phía Trung Quốc bắt đầu chính thức ngừng bắn, chuyển sang giai đoạn bình định, củng cố đội hình và gia tăng tuyến phòng thủ vì lúc này, Trung Quốc vẫn nghĩ Ấn Độ sẽ tấn công lại để chiếm lại vùng Aksai Chin. Ảnh: Vũ khí của quân đội Ấn Độ bị phía Trung Quốc tịch thu, mang ra trưng bày. Nguồn ảnh: Sina.
Mặc dù nhiều người cho rằng, việc Trung Quốc tuyên bố ngừng bắn là do họ đã đạt được mục đích của mình và muốn tránh sa lầy vào một cuộc xung đột tiêu hao lâu dài. Tuy nhiên, sự thực là vào đêm ngày 19/11, nghĩa là chỉ trước lệnh ngừng bắn được Chu Ân Lai ban ra 24 tiếng, phía Ấn Độ đã yêu cầu Mỹ đưa lực lượng Không quân Mỹ can thiệp và các tàu sân bay của Mỹ ở Ấn Độ Dương đã đổi hướng, di chuyển về phía Ấn Độ ngay ngày hôm đó. Có lẽ, chính việc
Mặc dù nhiều người cho rằng, việc Trung Quốc tuyên bố ngừng bắn là do họ đã đạt được mục đích của mình và muốn tránh sa lầy vào một cuộc xung đột tiêu hao lâu dài. Tuy nhiên, sự thực là vào đêm ngày 19/11, nghĩa là chỉ trước lệnh ngừng bắn được Chu Ân Lai ban ra 24 tiếng, phía Ấn Độ đã yêu cầu Mỹ đưa lực lượng Không quân Mỹ can thiệp và các tàu sân bay của Mỹ ở Ấn Độ Dương đã đổi hướng, di chuyển về phía Ấn Độ ngay ngày hôm đó. Có lẽ, chính việc "sợ không quân Mỹ" mới là lý do khiến Trung Quốc đang trên đà thắng, buộc phải ngừng bắn cầu hòa, cho quân đội rút lui sâu về phía Trung Quốc 20 km, trả lại một phần lãnh thổ cho Ấn Độ. Nguồn ảnh: Sina.

Kim Ngọc

(Tổng hợp)

tin mới

Na Uy tuyên bố Châu Âu phụ thuộc vào phân bón của Nga

Na Uy tuyên bố Châu Âu phụ thuộc vào phân bón của Nga

Châu Âu đang vô tình trở nên phụ thuộc vào việc nhập khẩu phân bón của Nga, Svein Tore Holsäther - Giám đốc điều hành của công ty hóa chất Na Uy Yara International, một trong những nhà cung cấp phân khoáng lớn nhất thế giới, cho biết trong một cuộc phỏng vấn với Financial Times.

Tiết lộ thời điểm Mỹ đưa quân tới Ukraine

Tiết lộ thời điểm Mỹ đưa quân tới Ukraine

(Baonghean.vn) - Theo nghị sĩ Hạ viện Mỹ Marjorie Taylor Greene, Washington sẽ mang quân đến quân tới Kiev, sau sự sụp đổ của Lực lượng vũ trang Ukraine. Trong khi đó, Tổng thống Ukraine Zelensky hối thúc Mỹ tăng tốc chuyển giao vũ khí. 

Cùng Quân đoàn châu Phi, Nga mở mặt trận thứ hai đối chọi Pháp và Mỹ

Cùng Quân đoàn châu Phi, Nga mở mặt trận thứ hai đối chọi Pháp và Mỹ

(Baonghean.vn) - Ngay cả trong thời Chiến tranh Lạnh và cạnh tranh giữa các siêu cường, châu Phi là khu vực mà Liên Xô trước đây rất ít ảnh hưởng. Đây là sân banh của Pháp trong hơn 6 thập niên qua, và với mỗi nước châu Phi này, Pháp chỉ tốn “vài bộ đồ vest” để duy trì ảnh hưởng hậu thuộc địa.

Báo Đức: Ukraine đã bỏ lỡ cơ hội để làm thành viên NATO

Báo Đức: Ukraine đã bỏ lỡ cơ hội để làm thành viên NATO

(Baonghean.vn) - Tờ Berliner Zeitung (Đức) cho rằng, việc nhượng bộ lãnh thổ cho Nga để đối lấy tư cách thành viên NATO là một lựa chọn tốt để Ukraine chấm dứt xung đột, nhưng dường như nó đã bị bỏ lỡ. Hiện, việc đạt được thoả thuận như vậy khó khăn hơn nhiều, khi Nga đã chiếm ưu thế lớn.

Bản tin quốc tế: Nga phải sợ NATO?

Bản tin quốc tế: Nga phải sợ NATO?

(Baonghean.vn) - Nói trước Quốc hội ngày 26/4, Ngoại trưởng Ba Lan Radoslaw Sikorski cho rằng, Nga nên lo sợ một cuộc đụng độ với NATO vì một cuộc chiến như vậy sẽ kết thúc với “thất bại không thể tránh khỏi” đối với Moskva.

Từ triển khai vũ khí hạt nhân đến tiêm kích, Ba Lan là nạn nhân của toan tính chính trị

Từ triển khai vũ khí hạt nhân đến tiêm kích, Ba Lan là nạn nhân của toan tính chính trị

(Baonghean.vn) - Ý tưởng triển khai vũ khí hạt nhân của Mỹ ở Ba Lan không chỉ nói về sự gia tăng các mối đe dọa quân sự đối với Nga nói chung. Mà sâu xa hơn, cho thấy sự bất hòa nội bộ của Ba Lan, cũng như những toan tính và tranh chấp trong hậu cung” NATO để thu hút sự chú ý của Mỹ.

Mỹ đổ thêm dầu vào lửa bằng việc cung cấp tên lửa tầm xa cho Ukraine

Bản tin quốc tế: Mỹ đổ thêm dầu vào lửa bằng việc cung cấp tên lửa tầm xa cho Ukraine

(Baonghean.vn) - Mỹ tiếp tục đổ thêm dầu vào lửa bằng việc cung cấp tên lửa tầm xa cho Kiev, nhưng kết quả của chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine là kết luận đã được định trước: "Nga sẽ thắng" - Thư ký báo chí của Tổng thống Nga, ông Dmitry Peskov ngày 25/4 tuyên bố.

Ukraine có thể mất toàn bộ các 'thành trì' quan trọng trước khi nhận được 61 tỷ USD

Ukraine có thể mất toàn bộ các 'thành trì' quan trọng trước khi nhận được 61 tỷ USD

(Baonghean.vn) - Dù được Mỹ trang bị gói viện trợ trị giá 61 tỷ USD, Ukraine vẫn thiếu nhiều điều kiện tiên quyết để giành ưu thế, bao gồm cả đào tạo nhân lực và động lực chiến đấu. Nếu không huy động thêm binh lính, tích cực giành lại quyền kiểm soát lãnh thổ, Kiev có nguy cơ lãng phí viện trợ này.