Loạn hòm công đức trong ngôi chùa hàng trăm năm tuổi ở Nghệ An

(Baonghean.vn) - 13 hòm công đức đủ các kích cỡ đặt dưới tượng Phật, trên lư hương, trong miếu thờ... từ sân chùa đến chính điện nơi đâu cũng gặp hòm công đức. Đó là hiện tượng phản cảm ở chùa Lô Sơn, phường Nghi Tân, thị xã Cửa Lò.
Chùa Lô Sơn do Tể tướng Nguyễn Văn Miên xây dựng vào đầu thế kỷ 18 dưới chân núi Lô (còn gọi là Phổ Am Tự). Chùa có quy mô vừa phải, thanh tịnh, là một di tích cổ kính đã được xếp hạng cấp tỉnh của TX Cửa Lò.
Chùa Lô Sơn do Tể tướng Nguyễn Văn Miên xây dựng vào đầu thế kỷ 18 dưới chân núi Lô (còn gọi là Phổ Am Tự). Chùa có quy mô vừa phải, thanh tịnh, là một di tích cổ kính đã được xếp hạng cấp tỉnh của TX Cửa Lò.
Thời gian gần đây về chùa Lô Sơn chiêm bái, du khách không khỏi chạnh lòng khi thấy chùa đặt quá nhiều hòm công đức. Từ sân chùa đến chính điện nơi nào cũng có hòm công đức. Riêng trong chính điện có tới 5 hòm công đức, lối đi nào cũng "vấp phải hòm công đức". Trong ảnh: Các hòm công đức bên phải bàn thờ Phật ở chính điện.
Thời gian gần đây về chùa Lô Sơn chiêm bái, du khách không khỏi chạnh lòng khi thấy chùa đặt quá nhiều hòm công đức. Từ sân chùa đến chính điện nơi nào cũng có hòm công đức. Riêng trong chính điện có tới 5 hòm công đức, lối đi nào cũng "vấp phải hòm công đức". Trong ảnh: Các hòm công đức bên phải bàn thờ Phật ở chính điện.
Lối đi bên trái bàn thờ Phật ở chính điện cũng có 2 hòm công đức.
Lối đi bên trái bàn thờ Phật ở chính điện cũng có 2 hòm công đức.
Trong sân chùa có 4 hòm công đức đặt khắp những vị trí thờ tự.Trong sân chùa có 4 hòm công đức đặt khắp những vị trí thờ tự.
Ngay tại bàn thờ chính giữa sân chùa có 2 hòm công đức gồm 1 két sắt lớn để bên cạnh bàn thờ và 1 hòm thủy tinh để trong lư hương đá.
Ngay tại bàn thờ chính giữa sân chùa có 2 hòm công đức gồm 1 két sắt lớn để bên cạnh bàn thờ và 1 hòm thủy tinh để trong lư hương đá.
Dưới chân tượng Quan Thế Âm Bồ Tát trước sân chùa cũng có 1 hòm công đức.
Dưới chân tượng Quan Thế Âm Bồ Tát trước sân chùa cũng có 1 hòm công đức.
Hòm công đức này để ở nơi "kín đáo nhất" đó chính là vị trí dưới lư hương.
Hòm công đức này để ở nơi "kín đáo nhất" đó chính là vị trí dưới lư hương.
Dưới gác chuông bên trái, phía trước chính điện cũng "ngổn ngang" hòm công đức, 1 hòm đặt trên bàn, 1 hòm để trên ghế nhựa.
Dưới gác chuông bên trái, phía trước chính điện cũng "ngổn ngang" hòm công đức, 1 hòm đặt trên bàn, 1 hòm để trên ghế nhựa.
Gần gác chuông, phía trong miếu thờ bên trái sân chùa cũng đặt 1 hòm công đức.
Gần gác chuông, phía trong miếu thờ bên trái sân chùa cũng đặt 1 hòm công đức.
Loạn hòm công đức trong ngôi chùa hàng trăm năm tuổi ở Nghệ An ảnh 10
Loạn hòm công đức trong ngôi chùa hàng trăm năm tuổi ở Nghệ An ảnh 11
Loạn hòm công đức trong ngôi chùa hàng trăm năm tuổi ở Nghệ An ảnh 12
Một ngôi chùa nhỏ có 13 hòm công đức gồm két sắt, tủ kính đủ các kích cỡ to nhỏ (hòm ghi chữ, hòm không ghi chữ) để ở khắp nơi trong khuôn viên chùa đã gây nên sự phản cảm. Không ít người dân địa phương khi thường xuyên chiêm bái tại chùa đã tỏ thái độ khó chịu. Sư trụ trì chùa Lô Sơn Thích Minh Hương cho rằng, khi thầy về chùa đã có một số hòm công đức, sau đó thì đặt thêm. Việc đặt nhiều hòm công đức chỉ là để người dân khi đến chùa không bỏ tiền vào chân tượng mất đi sự tôn nghiêm.

tin mới

Vui hội đền Chín Gian

Vui hội đền Chín Gian

(Baonghean.vn) - Đền Chín Gian tọa lạc trên đỉnh Pú Chò Nhàng thuộc bản Khoẳng, xã Châu Kim, huyện Quế Phong, được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp hạng Di tích cấp Quốc gia.

Vẻ đẹp đền Cuông

Vẻ đẹp cổ kính của đền thiêng trên núi Mộ Dạ

(Baonghean.vn) - Với vẻ đẹp độc đáo, linh thiêng, đền Cuông ở xã Diễn An (huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An) không chỉ là di tích lịch sử nổi tiếng mà còn là điểm đến hấp dẫn của người dân và du khách muôn phương trong hành trình du lịch văn hóa tâm linh hướng về nguồn cội. 

Về lại ngôi làng giả sư ở Nghệ An

Về lại ngôi làng giả sư ở Nghệ An

(Baonghean.vn) - Gần 20 năm trước, một ngôi làng ở xã Nghĩa Đồng (Tân Kỳ) được gọi với cái tên chẳng mấy tự hào là “làng giả sư”, bởi người dân học theo nhau đóng giả nhà sư, đi rong ruổi xin tiền, khất thực. 

Tế tổ

Ấm áp ngày Rằm tháng Giêng ở các vùng quê Nghệ An

(Baonghean.vn) - Rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn, khắp các vùng quê Nghệ An rộn ràng tiếng trống tế và niềm vui hội ngộ của con cháu các dòng họ. Đây là dịp để người dân hướng về gia đình, tổ tiên, thể hiện tấm lòng hiếu kính với những thế hệ đã khuất.

Toà Giám mục Giáo phận Vinh chúc Tết nguyên đán Giáp Thìn huyện Yên Thành

Toà Giám mục Giáo phận Vinh chúc Tết huyện Yên Thành

(Baonghean.vn) - Nhân dịp Tết cổ truyền Giáp Thìn 2024, ngày 1/2, Toà Giám mục Giáo phận Vinh do Giám mục Anphong Nguyễn Hữu Long làm trưởng đoàn đã đến thăm, chúc Tết Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc và các phòng, ban huyện Yên Thành.

Thanh niên công giáo góp sức trẻ xây dựng quê hương

Thanh niên công giáo góp sức trẻ xây dựng quê hương

(Baonghean.vn) - Hiện Nghệ An có hơn 30 nghìn thanh niên công giáo. Thời gian qua, lực lượng này đóng vai trò quan trọng trong tiên phong phát triển kinh tế, tích cực tham gia các hoạt động an sinh xã hội, góp sức xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.