Những bức ảnh gây sốc về ô nhiễm nguồn nước trên thế giới

(Baonghean.vn) - Quá trình công nghiệp hóa ồ ạt dẫn đến hệ quả là các chất thải hóa học lẫn vào nguồn nước khiến môi trường sống tự nhiên bị phá hủy, gây nguy hiểm cho các loài động vật và làm ô nhiễm các mạch nước ngầm, các con sông, vùng biển, hồ và các tầng ngậm nước trên Trái đất.

Chú bồ nông toàn thân bị bao bọc bởi lớp dầu ngồi trên một vũng dầu loang ở đảo Queen Bess trực thuộc bang Louisiana, Mĩ, nơi sinh sống của rất nhiều đàn bồ nông. Bức ảnh được chụp vào tháng 6 năm 2010 sau thảm họa nổ giàn khoan Deepwater Horizon, khiến cho dầu bị tràn trên mặt biển tới tận 87 ngày sau đó.
Chú bồ nông toàn thân bị bao bọc bởi lớp dầu ngồi trên một vũng dầu loang ở đảo Queen Bess trực thuộc bang Louisiana, Mỹ. Bức ảnh được chụp vào tháng 6/2010 sau thảm họa nổ giàn khoan Deepwater Horizon, khiến cho dầu bị tràn trên mặt biển tới tận 87 ngày sau đó. Ảnh: Reuters
. Dấu chân trên bùn sáu ngày sau thảm họa bùn đỏ ở Devecser, Hungary vào 4/10/2010. Một triệu mét khối chất thải lỏng đã thoát ra khỏi hồ bùn đỏ, khiến 10 người chết và hơn 120 người bị thương, gây lụt 4 ngôi làng và làm nhiễm độc các con sông quanh đó, trong đó có cả phụ lưu sông Danube.
 Dấu chân trên bùn sau 6 ngày xảy ra thảm họa bùn đỏ ở Devecser (Hungary) vào 4/10/2010. Một triệu mét khối chất thải lỏng đã thoát ra khỏi hồ bùn đỏ, khiến 10 người chết và hơn 120 người bị thương, gây lụt 4 ngôi làng và làm nhiễm độc các con sông quanh đó, trong đó có cả phụ lưu sông Danube. Ảnh: Reuters
Xác một con cừu đực đang phân hủy tại đường vành công viên Quốc gia Donana, Tây Ban Nha 1 tuần sau vụ tràn 5 triệu mét khối chất thải axit từ mỏ khai thác gần đó, khiến cho thảm thực vật bị cháy rụi và chết. Bức ảnh được chụp vào 2/5/1998.
Xác một con cừu đực đang phân hủy tại đường vành công viên Quốc gia Donana (Tây Ban Nha) 1 tuần sau vụ tràn 5 triệu mét khối chất thải axit từ mỏ khai thác gần đó, khiến cho thảm thực vật bị cháy rụi và chết. Bức ảnh được chụp vào 2/5/1998. Ảnh: Reuters
Một nhánh “Dòng sông bẩn” trong công viên Quốc gia Braullio Carrillo ở San Jose, Costa Rica. Nước sông bị nhuốm màu vàng và đục ngầu bởi tro khoáng từ ngọn núi lửa đang hoạt động Irazu. Có thể thấy dòng nước được rừng mưa nhiệt đới lọc sạch lại đang bị trộn lẫn cùng với nước bẩn. Bức ảnh được chụp vào 5/6/2012.
Một nhánh “Dòng sông bẩn” trong công viên Quốc gia Braullio Carrillo ở San Jose (Costa Rica). Nước sông bị nhuốm màu vàng và đục ngầu bởi tro khoáng từ ngọn núi lửa đang hoạt động Irazu. Có thể thấy dòng nước được rừng mưa nhiệt đới lọc sạch lại đang bị trộn lẫn cùng với nước bẩn. Bức ảnh được chụp vào 5/6/2012. Ảnh: Reuters
Một ngư dân Brazil đang quan sát xác con trâu gần bờ sông Paraiba do Sul, cách Rio de Janeiro về phía bắc khoảng 225m. 320 triệu gallon chất thải độc hại xả ra từ một nhà máy đã làm nhiễm độc nguồn nước của 7 thành phố tại Minas Gerais và cả khu vực lân cận của Rio de Janeiro. Số chất thải từ quá trình nhuộm giấy này có thành phần chủ yếu là muối natri ăn da đã khiến 600.000 người mất đi nguồn nước sinh hoạt.
Một ngư dân Brazil đang quan sát xác con trâu gần bờ sông Paraiba do Sul, cách Rio de Janeiro về phía bắc khoảng 225m. 320 triệu gallon chất thải độc hại xả ra từ một nhà máy đã làm nhiễm độc nguồn nước của 7 thành phố tại Minas Gerais và cả khu vực lân cận của Rio de Janeiro. Số chất thải từ quá trình nhuộm giấy này có thành phần chủ yếu là muối natri ăn da đã khiến 600.000 người mất đi nguồn nước sinh hoạt. Ảnh: Reuters
Những mảng bùn màu nâu hình thành quanh chất thải nhiêu liệu rò rỉ từ một nhà máy lọc dầu ở Montreal ra sông St. Lawrence vào 29/9/2010. Thành phần chính của số chất thải này là hỗn hợp trộn lẫn giữa nước và dầu diesel.
Những mảng bùn màu nâu do sự rò rỉ từ một nhà máy lọc dầu ở Montreal ra sông St. Lawrence (Canada) vào 29/9/2010. Thành phần chính của số chất thải này là hỗn hợp trộn lẫn giữa nước và dầu diesel. Ảnh: Reuters
Người công nhân đang cố gắng vớt dầu bị tràn gần cảng Đại Liên thuộc tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc, chín ngày sau tai nạn vỡ đường ống dẫn dầu khiến 1.500 mét khối dầu thô rò rỉ xuống nước. Bức ảnh được chụp vào 26/7/2010.
Một người công nhân đang cố gắng vớt dầu bị tràn gần cảng Đại Liên thuộc tỉnh Liêu Ninh  (Trung Quốc), 9 ngày sau tai nạn vỡ đường ống dẫn dầu khiến 1.500 mét khối dầu thô rò rỉ xuống nước. Bức ảnh được chụp vào 26/7/2010. Ảnh: Reuters
Bức ảnh chụp từ trên cao con đập gần nhà máy alumin bị vỡ khiến bùn đỏ tràn sang ngôi làng Kolotar ở Budapest, Hungary vào 9/10/2010.
Bức ảnh chụp từ trên cao con đập gần nhà máy alumin bị vỡ khiến bùn đỏ tràn sang ngôi làng Kolotar ở Budapest, Hungary vào 9/10/2010. Ảnh: Reuters
Dòng nước thải màu vàng đọng tại lối vào của mỏ vàng Gold King ở quận San Juan, Colorado vào 5/8/2015. Một nhóm nhân viên của Cơ quan Bảo vệ Môi sinh đã vô ý làm tràn lượng nước thải này xuôi dòng xuống tới phía bắc bang New Mexico.
Dòng nước thải màu vàng đọng tại lối vào của mỏ vàng Gold King ở quận San Juan, Colorado vào 5/8/2015. Một nhóm nhân viên của Cơ quan Bảo vệ Môi sinh đã vô ý làm tràn lượng nước thải này xuôi dòng xuống tới phía bắc bang New Mexico. Ảnh: Reuters
Dòng sông bị ô nhiễm bởi nước thải từ mỏ khai thác vàng và bạc 'Dos Senores' ở Sinaloa, một vùng thuộc Mexico. Sau khi hồ chứa chất thải bị vỡ, khoảng 10.800 tấn chất thải độc hại đã theo lỗ hổng chảy ra một dòng suối thuộc con sông Baluarte. Bức ảnh được chụp vào 17/102014.
Dòng sông bị ô nhiễm bởi nước thải từ mỏ khai thác vàng và bạc "Dos Senores" ở Sinaloa, một vùng thuộc Mexico. Sau khi hồ chứa chất thải bị vỡ, khoảng 10.800 tấn chất thải độc hại đã theo lỗ hổng chảy ra một dòng suối thuộc con sông Baluarte. Bức ảnh được chụp vào 17/102014. Ảnh: Reuters

Kim Ngọc

(Tổng hợp)

tin mới

NATO – Nga: Cuộc chiến không khoan nhượng ở Ukraine

NATO – Nga: Cuộc chiến không khoan nhượng ở Ukraine

(Baonghean.vn) - Ngoại trưởng Ba Lan mới đây cho biết, việc binh lính NATO ở Ukraine là “điều bí mật mà ai cũng biết”. Tuy nhiên, NATO đang gặp nhiều khó khăn trong việc giúp Ukraine trụ vững trước đòn tiến công của Nga. NATO ngày càng cảm nhận rõ hơn về mối đe dọa trực tiếp.

Báo Mỹ: Ukraine không có vũ khí để chống 'bom thần kỳ' của Nga

Báo Mỹ: Ukraine không có vũ khí để chống 'bom thần kỳ' của Nga

(Baonghean.vn) - Theo Forbes, bom lượn KAB đã trở thành "vũ khí thần kỳ" thực sự của Nga. Trong khi đó, Lực lượng vũ trang Ukraine phàn nàn rằng, họ không có biện pháp nào đối phó. Có thể máy bay chiến đấu F-16 sẽ hỗ trợ Kiev, nhưng phải chờ đợi cho đến khi chúng xuất hiện đủ số lượng.

Chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine trở thành cuộc chiến Nga - phương Tây

Chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine trở thành cuộc chiến Nga - phương Tây

(Baonghean.vn) - “Chúng ta đang ở trong tình trạng chiến tranh” - lời khẳng định này của thư ký báo chí Tổng thống Nga, Dmitry Peskov gần như được hiểu là một sự thay đổi cơ bản trong cách tiếp cận của Điện Kremlin, không phải chỉ đánh giá xung đột ở Ukraine, mà cả tình hình ở Nga nói chung.

Quân đội Pháp có thực sự hành quân đến Ukraine?

Quân đội Pháp có thực sự hành quân đến Ukraine?

(Baonghean.vn) - Trong bối cảnh xung đột hiện nay, nếu 2.000 binh lính Pháp được cử đến Ukraine, sẽ chỉ như “một giọt nước trong đại dương”. Hơn nữa, nếu thực sự phương Tây nỗ lực muốn xoay chuyển tình hình, thì họ liệu có tuyên bố công khai và tích cực về việc gửi quân tới Ukraine như vậy?

Tướng Cương: IS có thể là 'công cụ' gây ra vụ khủng bố đẫm máu ở Nga

Tướng Cương: IS có thể là 'công cụ' gây ra vụ khủng bố đẫm máu ở Nga

(Baonghean.vn) - Vụ khủng bố đẫm máu tại nhà hát Crocus City Hall vùng ngoại ô Moskva tối 22/3 trở thành tâm điểm của dư luận thế giới. Liên quan vụ việc, PGS.TS. Thiếu tướng Lê Văn Cương – nguyên Viện trưởng Viện chiến lược Bộ Công an nêu quan điểm trong cuộc trả lời phỏng vấn Báo Nghệ An.

Bản tin quốc tế: Tất cả nghi phạm thực hiện vụ khủng bố ở ngoại ô Moskva đều là người nước ngoài

Bản tin quốc tế: Tất cả nghi phạm thực hiện vụ khủng bố ở ngoại ô Moskva đều là người nước ngoài

(Baonghean.vn) - Bản tin quốc tế hôm nay có những thông tin sau: Tất cả nghi phạm thực hiện vụ khủng bố ở Nga đều là người nước ngoài; Ukraine tập kích loạt tên lửa vào Crimea; Mỹ thông qua dự luật 1,2 nghìn tỷ USD ngăn chính phủ đóng cửa; Tổng Thư ký LHQ kêu gọi ngừng bắn tại Gaza.

Cựu cố vấn Lầu Năm Góc cho rằng tình báo phương Tây có thể liên quan đến vụ tấn công khủng bố ở Nga

Cựu cố vấn Lầu Năm Góc cho rằng tình báo phương Tây có thể liên quan đến vụ tấn công khủng bố ở Nga

(Baonghean.vn) - Cựu cố vấn Lầu Năm Góc, Đại tá đã nghỉ hưu Douglas McGregor cho rằng, các cơ quan tình báo phương Tây - CIA và MI6, có thể liên quan đến vụ tấn công khủng bố tại khu phức hợp Crocus ở ngoại ô Moskva, và những kẻ tấn công liên quan đến các phần tử chiến đấu ở phía Ukraine.

Mỹ và Nga thức tỉnh châu Âu về quốc phòng

Mỹ và Nga thức tỉnh châu Âu về quốc phòng

(Baonghean.vn) - Châu Âu như được thức tỉnh, sau một thời gian lơ là đầu tư phát triển quốc phòng, và bị phụ thuộc sâu sắc vào Mỹ. EU cố gắng chuẩn bị cho một tương lai, trong đó Tổng thống Putin, và rất có thể là ông Donald Trump sẽ đóng vai trò quan trọng. 

WHO kêu gọi Israel mở thêm cửa khẩu vào Gaza

WHO kêu gọi Israel mở thêm cửa khẩu vào Gaza

(Baonghean.vn) - Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus nhận định, viện trợ đường bộ thông qua các cửa khẩu là biện pháp tốt nhất để có thể ngăn chặn nguy cơ xảy ra nạn đói tại Gaza.